Giao tiếp giữa hai mạch Arduino bất kỳ

Giao tiếp giữa mạch Arduino là rất quan trọng, vì có nhiều dự án phức tạp và việc lập trình trên 1 Arduino là điều không thể. Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn bạn cách giao tiếp giữa 2 mạch Arduino bất kỳ bằng việc sử dụng thư viện Serial Command.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cảm biến mưa với Arduino

Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết mưa bằng mắt thường hoặc cảm nhận ở da. Với tư tưởng ấy, các hệ thống điện tử phát hiện mưa cũng chia ra làm hai loại: thứ nhất là dùng camera để nhận biết và loại thứ hai là dùng cảm biến (tương tự da của con người). Vậy Arduino có thể phát hiện mưa bằng cách nào ?

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino Nano - Nhỏ, tiện lợi, mang trên mình tinh hoa của Arduino Uno

Điều đầu tiên tớ muốn chia sẻ với các bạn khi tiếp xúc với Arduino Nano, đó là sự tiện dụng, đơn giản, có thể lập trình trực tiếp bằng máy tính (như Arduino Uno R3) và đặc biệt hơn cả đó là kích thước của nó. Kích thước của Arduino Nano cực kì nhỏ chỉ tương đương đồng 2 nghìn gấp lại 2 lần thôi, rất thích hợp cho các newbie, vì giá rẻ hơn Arduino Uno nhưng dùng được tất cả các thư việt của mạch này. Hôm nay, tớ viết bài này nhằm mục đích giới thiệu về mạch Arduino Nano và các thông số kĩ thuật, cùng với đó là những gợi ý ứng dụng khi bắt đầu với mạch này.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Viết bài và đăng tải bài viết lên Arduino.vn

Trước hết, tinh thần của bạn rất đáng được hoan nghênh! Arduino.vnCộng đồng Arduino Việt Nam, và là một cộng đồng nên chúng tôi cần sự chia sẻ những kiến thức! Chia sẻ kiến thức của mình và học hỏi kiến thức của bạn bè chính là cách tốt nhất đưa ta tiếp cận đến với sự thành công.

Hãy đăng ký một tài khoản và bắt đầu với chúng tôi, hoặc nếu đã có một tài khoản, xin hãy đăng nhập.

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Một số ưu và nhược điểm của Intel Galileo

Trước khi mua một thứ gì đó, bạn luôn phải tìm hiểu trước về nó, và một điều hiển nhiên là bạn cần biết là nó hữu ích đến mức nào.Intel Galileo cũng vậy. Bạn sẽ nghĩ gì khi mang về nhà một mạch Intel Galileo và nhận ra rằng nó không có những thứ mà bạn cần ? Thật là muốn phát khùng đúng không ? Bài viết sau sẽ giới thiệu cho các bạn những điều đó. Bên cạnh đó, nó cũng giúp bạn thấy được những ưu điểm của Intel Galileo, biết đâu nó lại phù hợp với bạn ?

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Độ hoàn toàn" một cổng Terminal RS-232 mà không sử dụng jack 3.5mm

Ở Việt Nam, việc một bạn học sinh mua một mạch Intel Galileo khá là khó. Trong đó, khó nhất là tiền để mua một mạch Intel Galileo, tuy nhiên, khi mua được mạch về, việc bạn có sử dụng hết chức năng của Intel Galileo hay không là một việc khác. Cái hay nhất, theo tớ nghĩ trên Intel Galileo, mà Arduino không có và bạn khó tiếp cận nhất đó là hệ điều hành Linux. Thực sự thì có nhiều cách để vào Linux của Intel Galileo. Tuy nhiên, nếu bạn muốn cài một hệ điều hành xịn như Debian để biến Intel Galileo trở thành một "máy tính" siêu "xịn" thì bạn buộc phải dùng tới cổng RS - 232. Nếu ở các trung tâm công nghệ lớn thì bạn có thể dễ dàng tìm mua các cổng "RS-232 to DB9" để dễ dàng làm theo các bài hướng dẫn trước. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn như vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ tiếp cận với một cách khác mà tớ đã sử dụng để giải quyết bài toán không có cáp "RS-232 to DB9".

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Các câu hỏi thường gặp về Intel Galileo

Bài viết này giới thiệu các câu hỏi thường gặp với người sử dụng mạch Intel Galileo. Bạn nên xem qua nó trước khi định hỏi ai đó những thứ liên quan đến Intel Galileo.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 7: Nâng cấp phiên bản Linux trên Intel Galileo

Phiên bản Linux mặc định trên Galileo bị thiếu nhiều chức năng do đã được Intel tinh giảm bớt đi. Một số câu lệnh hay các phần hỗ trợ thường có trên các bản Linux cũng có thể bị lược bỏ ít nhiều. Do đó, để có thể tận dụng được tối đa sức mạnh của Intel Galileo mà phần lõi là hệ điều hành Linux, bạn phải nâng cấp hệ điều hành này.

lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 6: Sử dụng Terminal trên Intel Galileo

Điều làm nên sự độc đáo của Intel Galileo đó có cả một hệ điều hành Linux chạy ngầm trong hệ thống, trong khi Galileo lại có thể hoạt động như một mạch Arduino thông thường. Bạn có thể tương tác với hệ điều hành này thông qua Terminal, chạy các câu lệnh qua giao diện dòng lệnh kiểu như MS-DOS. So sánh với việc tải các chương trình Arduino lên bo mạch, việc giap tiếp qua giao diện dòng lệnh là một công việc đòi hỏi nhiều kiến thức và kĩ năng hơn, tuy nhiên nó lại là một nơi tốt để bạn khởi đầu và có thể nhanh chóng tiến bộ hơn.

lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 5: Tải chương trình mẫu lên Intel Galileo

Khi học bất kì một ngôn ngữ nào, từ ngôn ngữ của con người đến ngôn ngữ của máy móc thì thứ đầu tiên bạn được học đó là cách nói "Xin chào". Với máy móc (phần mềm), người ta gọi đó là chương trình "Hello World" - một chương trình có nhiệm vụ xuất ra màn hình (hoặc thông báo) với nội dung là "Hello World". Với phần cứng, ta có chương trình "Blink" - nó làm nhấp nháy một đèn LED với chu kì 1 giây, hay những thứ khác tương tự như vậy. Bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn làm việc này trên Intel Galileo

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS