HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INUT CẢM BIẾN VỚI MODULE 1 RELAY, MFRC522 VÀ KHÓA ĐIÊN DY_03 (bản V2)

Mô Tả Dự Án

Để điều khiển và đồng bộ dữ liệu cho các thiết bị qua internet bạn cần làm gì?

INut cảm biến sẽ cùng bạn thực hiện các dự án IOT từ nhỏ đến lớn. Ở bài viết trước,mình đã hướng dẫn bạn cách sử dụng INut cảm biến và module MFRC522 để điều khiển Servo thông qua internet và thẻ từ. Lần này mình sẽ cùng các bạn làm bản V2 với khóa điện DY_03.

I. Bạn Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Phần Cứng

  • INut Cảm Biến
  • Arduino (mình xài UNO)
  • Testboard + dây kết nối
  • USB Type B (chúng ta hay gọi là dây nạp code)
  • Module MFRC522 (bao gồm cả thẻ trắng nha)
  • Còi Chíp
  • Module 1 Relay (mình xài relay kích 5V nha).
  • khóa điện LY_03 ( mình xài 24V, các bạn có thể xài 12V tùy thích) kèm nguồn.

Cách Nối Dây

B1: Lắp INut Cảm Biến lên board Arduino UNO

B2: Kết nối các thiết bị theo sơ đồ sau:

LY_03

MFRC522

Relay

INut Cảm Biến

Nguồn 24V

GND

 

 

 

GND

 

GND

GND

GND(chân âm còi chíp nối vô đây)

 

 

SDA

 

10

 

 

SCK

 

13

 

 

MOSI

 

11

 

 

MISO

 

12

 

 

RST

 

9

 

 

3.3V

 

3.3V

 

 

 

5V

5V

 

 

 

IN(chân kích)

7

 

VCC

 

NO

 

 

 

 

COM

 

VCC

 

 

 

6 ( chân dương còi chíp)

 

Phần Mềm

  • Trên điện thoại di động:
    • iNut - Công tắc wifi (các bạn search trong apple store hoặc google play từ khóa inut là ra). Tải về trên Apple Store, tải về ở Google Play.
  • Trên máy tính:

Nếu bạn chưa biết,tham khảo bài biết này: http://arduino.vn/i

II Cài Đặt Khác

III Lập Trình

Bạn cần chuẩn bị thư viện sau:

Code Arduino: 

#include <SPI.h>
#include <MFRC522.h>
#include <iNut.h>

iNut sensor;

#define OFF LOW
#define ON HIGH

#define BIP     8
#define DY_03   7
#define SS_PIN  10 // định nghĩa chân cho MFRC522
#define RST_PIN 9 // định nghĩa chân cho MFRC522
MFRC522 mfrc522(SS_PIN, RST_PIN);

void setup() {
  // put your setup code here, to run once:
Serial.begin(9600);
SPI.begin();
mfrc522.PCD_Init();
pinMode (DY_03,OUTPUT);
pinMode (BIP,OUTPUT);
digitalWrite(DY_03,OFF);// mặc định là ổ khóa điện được đóng
digitalWrite(BIP,OFF); // còi chíp tắt
sensor.setup(1);
Serial.println("Đặt thẻ của bạn vào để kiểm tra:...");
sensor.addCommand("LOCK",LockFunction);
}

void LockFunction()
{
  char *arg1 = sensor.next();
  Serial.println(arg1);
    if (*arg1 == NULL)
  return;
  if(strcmp(arg1,"1") == 0) // nếu được gửi tín hiệu là "1"
  {
    digitalWrite(DY_03,ON); // khóa mở
    Serial.println(F("Đã Mở"));
    sensor.setValue(0,1);
  }
  else if(strcmp (arg1,"0") == 0) // nếu được gửi tín hiệu là "0"
  {
    digitalWrite(DY_03,OFF); // khóa đóng
    Serial.println(F("Đã Đóng"));
    sensor.setValue(0,0);
  }
  else {
    Serial.println("Khong nam trong tap hop lenh");
  }
}

void loop() {
#define LOCK_INIT     0
#define LOCK_OPEN     1
#define LOCK_WAITING  2
#define LOCK_CLOSE    3
// định nghĩa các trạng thái của ổ khóa
static int lockstate = LOCK_INIT;
static unsigned long lock_timer = 0; // ban đầu thời gian = 0
  // put your main code here, to run repeatedly:
 if ( mfrc522.PICC_IsNewCardPresent()) 
  {
     if ( mfrc522.PICC_ReadCardSerial())
      {
         // Select one of the cards
   
  //Show UID on serial monitor
  Serial.println();
  Serial.print("UID tag :");
  String content= "";
  byte letter;
  for (byte i = 0; i < mfrc522.uid.size; i++) 
  {
     Serial.print(mfrc522.uid.uidByte[i] < 0x10 ? " 0" : " ");
     Serial.print(mfrc522.uid.uidByte[i], HEX);
     content.concat(String(mfrc522.uid.uidByte[i] < 0x10 ? " 0" : " "));
     content.concat(String(mfrc522.uid.uidByte[i], HEX));
  }
  Serial.println();
  Serial.print("Message : ");
  content.toUpperCase();
  if (content.substring(1) == "09 22 58 29") //change here the UID of the card/cards that you want to give access
  {
    Serial.println("Authorized access");
    Serial.println("ID: Oh Yeah!! mời vào.");
    lockstate = LOCK_OPEN;
  }
 
 else   {
    Serial.println(" Access is denied "); 
    digitalWrite(DY_03,OFF);
    digitalWrite(BIP,ON);
    delay(2000);
    digitalWrite(BIP,OFF);
  }
      }
  }
switch (lockstate){
  case LOCK_INIT:{ //không làm gì cả
    break;
  }
  case LOCK_OPEN:{
    digitalWrite(DY_03,ON); // mở khóa
    digitalWrite(BIP,OFF);
    sensor.setValue (0,1);
    lock_timer = millis(); //gán thời gian ban đầu cho thời gian ngay lúc cửa mở
    lockstate = LOCK_WAITING;
    Serial.println(F("[LOCK_OPEN][lockstate]Mở Cửa"));
    Serial.print(F("thời gian tại thời điểm mở cửa :"));
    Serial.println(lock_timer);
    break;
  }
  case LOCK_WAITING: {
    if (millis() - lock_timer > 5000UL){// thời gian sau đó - thời gian ngay lúc cửa mở > 5s thì cửa đóng lại.
      lockstate = LOCK_CLOSE;
    }
    break;
  }
  case LOCK_CLOSE:{
    digitalWrite(DY_03,OFF); // đóng lại
    sensor.setValue (0,0);
     Serial.println(F("Cửa Đã Đóng"));
     Serial.print(F("Thời gian tại lúc đóng cửa: "));
     Serial.println(millis());
     Serial.print("Thời gian chờ đóng cửa: ");
     Serial.println(millis() - lock_timer);
     Serial.println(getMemoryFree());
   lockstate  = LOCK_INIT;
   break;
  }
}
  sensor.loop();
  getMemoryFree();
}
int getMemoryFree() {
  // Trong trường hợp này, ta có thể hiểu extern sẽ khai báo một biến toàn cục trong chương trình (nếu chưa có) hoặc include một biến toàn cục đã được extern trước đó
  extern int __heap_start;
  extern int *__brkval; 
  
  //Dấu & phía trước tên biến / tên con trỏ sẽ cho ta biết vị trí ô nhớ mà nó đang đứng
  //Lưu ý: bài viết này không dành cho beginner và bạn cần tưởng tượng một chút để có thể mườn tượng vấn đề
  return (int) SP - (__brkval == 0 ? (int) &__heap_start : (int) __brkval); 
}

Code Node - RED:  mình để code ở trên heroku, nếu bạn nào chưa biết heroku là gì thì tham khảo bài viết ở trên chỗ cài đặt phần mềm nha.

https://damp-stream-15408.herokuapp.com/#flow/891bb18c.71f9b

Giao diện làm việc:  https://damp-stream-15408.herokuapp.com/ui/#/0

V. Kết Quả Của Hôm Nay: 

bản V2 đã xong,và đây là kết quả của chúng ta. Chúc các bạn thành công.

Youtube: 
lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INUT CẢM BIẾN ĐỂ ĐIỀU KHIỂN 8 RELAY QUA INTERNET (KHÔNG CẦN INUT NODE - RED IDE)

Để điều khiển 8 relay qua internet với iNut cảm biến, trước giờ muốn thực hiện được việc này các bạn cần phải sử dụng iNut Node - RED IDE để điều khiển nó, đôi khi cũng bất tiện cho một số bạn newbie vì phải thực hiện qua quá nhiều bước vừa trên máy tính vừa trên điện thoại. Hoặc nhưng bạn master thì sẽ sử dụng bộ API có sẵn của iNut Platform để tự làm app riêng cho mình. Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng APP INUT để điều khiển 8 relay từ xa qua internet mà không cần iNut Node - RED IDE.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng Dẫn Sử Dụng INut Cảm Biến Với Module RFID MFRC-522 Và Servo Qua Internet Và Thẻ RFID RMD8800.

Để điều khiển các thiết bị và đồng bộ dữ liệu nhanh chóng trên internet bạn cần làm gì?

iNut cảm biết sẽ giải quyết tất cả việc này giúp bạn. Hôm nay tụi mình sẽ cùng bạn làm một dự án nhỏ để ứng dụng trong việc đóng mở cửa qua internet và thẻ RFID nha, lần này mình sẽ làm bản V1 là sử dụng Servo trong ứng dụng đóng-mở cửa, lần sau mình sẽ làm bản V2 bằng khóa chốt điện DC12V (hoặc DC24V) LY-03 nha

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.