Điện tử cơ bản

Chuyên mục này cung cấp cho bạn những kiến thức căn bản về điện tử. Chúng sẽ rất hữu ích để bạn có thể ứng dụng vào việc sử dụng nền tảng Arudino.

Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn LED

Chúng ta đã quá quen thuộc với những bé đèn LED. Thế nhưng có bao giờ bạn tự hỏi nó hoạt động ra sao và có cấu tạo như thế nào. Bài viết hôm nay sẽ giải đáp những thắc mắc đó. Nào cùng tìm hiểu.

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Raspberry Pi và Arduino. Tại sao không?

"Cuộc chiến" giữa Raspberry Pi và Arduino vẫn chưa đến hồi kết. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là 2 đồng chí này có nhất thiết phải như nước với lửa không? Bài này tui sẽ viết kinh nghiệm cá nhân về cách kết hợp giữa Arduino và Raspberry Pi trong cùng 1 dự án.

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

CÁCH HỒI SINH MÔ ĐUN SIM900A MINI BỊ HƯ TỤ - NHÌN NHẬN VỀ KHẮC PHỤC CÁC HƯ HỎNG CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

Chào tất cả mọi người, bài viết này xin hướng dẫn những ai đã từng ngậm ngùi khi vô tình sơ suất làm hỏng tụ mô đun Sim900A và giúp những bạn trẻ mới vọc vạch về điện tử như mình đã từng phương hướng hồi sinh các mô đun điện tử bị hỏng hóc cái gì đó ại một vị trí nào đó.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Chữa bệnh cho Arduino Nano khi bị cháy

Chắc hẳn các bạn khi làm các dự án với Ardunio đã từng sử dụng qua các board như Arduino Uno, Mega, Pro Mini hay Nano, các bạn thích một board mạch nhỏ gọn phù hợp thường chọn Ardunio Nano hơn vì nó tích hợp rất nhiều và vô cùng tiện lợi như con Uno R3. Nhưng một số vấn đề gặp phải ở board này là nó thường rất dễ bị cháy khi bị đoản mạch vì không có khả năng tự ngắt nguồn như Uno hay Pro Mini, bạn chỉ cắm nhầm dây một cái là nó sẽ về trời :) Đó là lý do tại sao nhiều bạn lại sợ và không còn giám sử dụng board mạch này.
Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách "chữa bệnh" cho Arduino Nano khi không may bạn làm nó hỏng do nguồn :) bắt đầu thôi nào

lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sạc cho nguồn và cấp nguồn cho Arduino - Giải quyết vấn đề năng lượng bằng một bài viết bỏ túi

Đối với các dự án không tiêu thụ nhiều năng lượng, các bạn có thể sử dụng pin AAA hoặc pin 9v. Nhưng với những dự án tiêu thụ nhiều năng lượng bao gồm cả động cơ, màn hình LCD hay âm thanh thì pin 18650 là lựa chọn tối ưu, vừa bền, vừa gọn nhẹ.

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tạo một module rơ-le, module triac cho các dự án dùng mạch điện dân dụng

Các dự án thí nghiệm thông thường ta đọc trên diễn đàn thường là các dự án thử nghiệm với led, nhưng nếu các dự án lớn, yêu cầu áp dụng thực vào đời sống thì led không làm được điều đó. Bài viết này sẽ giới thiệu tới các bạn cách tạo module rơ-le, module triac chạy ổn định, cấu tạo đơn giản mà ai cũng có thể làm được.

lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Breadboard là gì? Vì sao khi dùng Arduino lại cần breadboard

Lúc mình mới học về Arduino thì ngoài khái niệm về Arduino, thì mình còn gặp thêm một khái niệm mới nữa là breadboard. Khái niệm này cũng không quá khó, nhưng để giúp các bạn mới học đỡ phải tìm kiếm google (yêu hàng Việt) nên mình xin mạn phép viết ngắn lại giúp các bạn mới tiếp cận với Arduino có thể rút ngắn thời gian tìm tòi?

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Đọc mã màu điện trở bằng điện thoại Android

Từ bây giờ, mọi người có thể dễ dàng đọc được mã màu điện trở trên điện thoại Android rồi, cùng khám phá cách sử dụng phần mềm này thôi.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách dữ liệu được truyền đi trong sóng vô tuyến

Có 2 phương thức truyền dữ liệu bằng sóng vô tuyến, đó là AM và FM. Chắc hẳn, bạn đã từng nghe qua 2 khái niệm đó rồi phải không nào? Nếu không nhớ thì bạn hãy tìm ngay một chiếc radio và bật lên để cùng nghe những thông tin bổ ích từ các đài phát thanh qua sóng FM. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về 2 phương thức này, cái nào tốt hơn cái nào nhé.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lịch sử mạch bán dẫn IC

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về lịch sử của nó.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận RSS - Điện tử cơ bản