NRA - Phần 1: Bật tắt led đơn giản trên Web

Lâu rồi mới có thời gian nghịch với Raspi và Arduino. Hôm nay mình sẽ giới thiệu các bạn những sức mạnh của sự kết hợp giữa Nodejs (N), Raspberry Pi (R), Arduino (A). Ở đây các bạn sẽ điều khiển, thu thập dữ liệu, làm được rất nhiều thứ với arduino và raspberry pi trên website một cách đơn giản và chuyên nghiệp. Đã có nhiều bài viết trên Arduino.vn nói về việc điều khiển bằng Nodejs nhưng hôm nay tôi sẽ giới thiệu các bạn thư viện khác để sử dụng đa dạng hơn.

Bài đầu tiên này, mình sẽ hướng dẫn các bạn một số cơ bản, và một ví dụ bài điều khiển led cổ điển. Tiếp tục xem nhé!!! devil

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sử dụng button với arduino mà không cần lập trình

Theo mình thấy, các bạn khi lập trình, về cơ bản, các bạn sử dụng button để điều khiển led là điều rất cơ bản nhưng hầu hết lại không biết về kiểu sử dụng button bằng chân 5v/3.3v mà không cần máy tính

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

P.I.D - SPEED & POSITION CONTROL

Bộ điều khiển PID là một bộ điều khiển vòng kín được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện, hệ thống tự động, điện tử. Mục tiêu của bộ điều khiển PID là điều chỉnh giá trị điều khiển ở ngõ ra Ouput sao cho sai lệch Error e(t) = (SP – PV) giữa giá trị đo được của hệ thống PV (Process Variable) với giá trị cài đặt SP (SetPoint) nhỏ nhất có thể (

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tách Dữ Liệu Từ Chuỗi Trong Arduino

Hello Xin Chào Mọi Người! Hôm Nay Mình Xin Hướng Dẫn Các Bạn Các Tách Một Chuỗi Chứa Các Dữ Liệu Thành Các Dữ Liệu Riêng Biệt Để Xử Lí. Cụ Thể Mình Sẽ Viết Một Cái App Trên App Inventor Gửi Về Arduino Một Chuỗi Thông Qua Kết Nối Bluetooth.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng dẫn tạo app điều khiển led bằng giọng nói thông qua App Inventor

Chúng ta có thể điều khiển led qua app inventor bằng giọng nói, từ đó có thể mở rộng ra để điều khiển các thiết bị khác

lên
23 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Trải nghiệm máy tính siêu nhỏ C.H.I.P. giá thành 9 USD

Dự án “Máy tính 9 USD – C.H.I.P.” đã được kêu gọi vốn tại Kickstarter từ năm 2015 bởi công ty Next Thing Co. có trụ sở tại Oakland, Mỹ; dự án vẫn đang được tiếp tục phát triển nâng cấp và sản xuất hàng loạt cung cấp đến người dùng toàn cầu. Có hai phiên bản đang được lưu hành toàn cầu với dung lượng flash là 8GB (phiên bản cũ sử dụng NAND: Hynix 8G MLC) và dung lượng 4GB (phiên bản mới 2017 sử dụng NAND: Toshiba 4G MLC).

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Radar theo dõi máy bay sử dụng CHIP + Elonics E4000

Trong bài viết này, t17lab sẽ thực hiện sử dụng mạch CHIP và thiết bị vô tuyến Elonics E4000 đóng vai trò là radar phục vụ theo dõi máy bay thời gian thực. Các chuyến bay dân sự ngày nay sử dụng ăn-ten ADS-B phát tín hiệu trạng thái trong toàn bộ hành trình để các máy thu mặt đất có thể theo dõi trên các khu vực địa lý mà máy bay đi qua.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

BÀN LED TƯƠNG TÁC - INTERACTIVE RGB LED TABLE

Ngoài chức năng hiển thị như LED thông thường, “BÀN LED TƯƠNG TÁC” còn giống như một "màn hình cảm ứng" được làm từ LED với các hiệu ứng rất đẹp mắt. Nó được dùng làm bàn ăn tối, bàn coffee, hay được trang trí ở quán bar,  làm bàn phòng khách …. Với dự án mình chia sẻ dưới đây, bàn LED tương tác này có kích thước khoảng khổ A2 với 256 RGB LED và dùng Led phát hồng ngoại - phototransistor để xác định vị trí của vật thể trên bàn và tạo ra hiệu ứng đẹp mắt tại các vị trí đó....

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tự làm thiết bị bật tắt đèn điều khiển qua phần mềm iNut trên Android và iPhone

Điều khiển thiết bị điện trong nhà là một trong những mong muốn cháy bỏng nhất của mình trong quá trình tìm tòi và nghiên cứu phát triển Arduino. Với board mạch ESP8266, ước mong của mình đã trở thành hiện thực. Và mình đã thực hiện hóa nó qua dự án iNut. Và đây là thời điểm hoàn hảo để triển khai dự án điều khiển thiết bị điện trong nhà này. Hãy cùng khám phá nhé.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ĐIỀU KHIỂN BẢNG LED BICOLOR 32x32 BẰNG B.A.M

Về LED ma trận, mình thấy trên diễn đàn cũng đã có rất nhiều bài viết. Để tiếp tục chuỗi bài về B.A.M, mình sẽ chia sẻ các bạn cách để Bicolor Led Matrix có thể hiển thị 256 màu riêng biệt với phương pháp B.A.M – 4 bit, tất nhiên nếu mắt người có thể phân biệt được sự khác biệt này...

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS