(Phòng chống) Nghệ thuật hắc ám với ESP8266 - Phần 5: Bầu ơi thương lấy Bí cùng với ESP32

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn hô biến chiếc Casio huyền thoại thành thiết bị nhận phao wifi từ xa để thủ khoa đại học. Thể theo truyền thống "Bầu ơi thương lấy Bí cùng" của người Việt Nam chúng ta, các bạn sau khi chắc chắn 100% thủ khoa thì cũng nên ra tay nghĩa hiệp giúp đỡ các đồng môn trong thi trường hoàn thành bài thi đại học. Vì vậy, trong bài này, tui sẽ hướng dẫn các bạn làm một bộ đàm Casio để liên lạc thả thính trong phòng thi. Lưu ý là các bạn nên chế cháo cẩn thận, chớ nên buôn bán thiết bị nếu không muốn bị Công An gõ cửa hỏi thăm.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu module ESP32 và hướng dẫn cài trình biên dịch trên Arduino Ide.

Hiện tại , module wifi esp8266 đã có mặt ở khắp nơi , nhà nhà dùng ESP8266. Vậy đâu là sự lựa chọn tiếp theo sau ESP8266 ? Câu trả lời từ nhà sản xuất ESP (espressif.com) đó là  :   “ESP32”

Cấu hình khủng, thêm chức năng , tăng số chân I/O, thêm nhiều cảm biến , giá thành phù hợp…là những gì mình sẽ giới thiệu về esp32 tại bài viết này.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

HackadayPrize 2017 - Cuộc thi sáng tạo hàng đầu thế giới - Trị giá lên đến 250.000 Mỹ cành

Bạn muốn thử sức mình ở một cuộc thi tầm cỡ thế giới với giải thưởng lên đến 250.000 USD? Bạn muốn đưa ý tưởng của mình tiếp cận những quỹ đầu tư mạo hiểm về công nghệ? Hãy tham gia cuộc thi HackdayPrize 2017. Đây là một cuộc thi sẽ biến ý tưởng của bạn thành những làn sóng công nghệ quét qua hành tình trái đất. Tìm hiểu hoy.

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

(Phòng chống) Nghệ thuật hắc ám với ESP8266 - Phần 4: Thủ khoa đại học có khó?

Trong bài đầu tiên tui đã hướng dẫn các bạn hack kỳ thi quốc gia với module ESP8266. Dĩ nhiên là không ai cho các bạn cầm theo điện thoại vào phòng thi để mà các bạn mở lên tìm beacon đáp án. Tuy nhiên không ai cấm các bạn mang máy tính casio vào phòng thi cả. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn gắn wifi vào chiếc máy tính casio huyền thoại để nhận phao thi từ bất kỳ nơi nào trên thế giới. Lưu ý là các bạn nên chế cháo có trách nhiệm, chớ nên kinh doanh buôn bán thành quả nếu các bạn không muốn cục tình báo C2 gõ cửa hỏi thăm. 

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Cửa thông minh điều khiển bằng thẻ từ

Hôm nay, mình sẽ chia sẻ về cách sử dụng module RFID để làm cửa thông minh tự động đóng mở bằng thẻ từ nhé laugh Vậy chức năng của module RFID là gì?

Module RFID RC522 sử dụng IC MFRC522 của Phillip dùng để đọc và ghi dữ liệu cho thẻ NFC tần số 13.56mhz, với mức giá rẻ (khoảng 90k hoy smiley ), thiết kế nhỏ gọn, module này là sự lựa chọn hàng đầu cho các ứng dụng về ghi đọc thẻ RFID.

lên
32 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Setup Raspberry Pi Zero không cần màn hình

Một trong những lí do Pi Zero chưa thực sự phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng là do giá thành bị độn lên bởi các thể loại cáp chuyển đổi (mini HDMI => HDMI, usb OTG, cáp nguồn) cần thiết để có thể khởi động giao tiếp với bo mạch tí hon này. Bài này tui sẽ giới thiệu với các bạn cách setup Pi Zero chỉ với 1 cáp USB OTG duy nhất, vừa là để cung cấp nguồn, vừa là cổng ssh. Lưu ý là phương pháp này chỉ áp dụng được với Pi Zero, các phiên bản Raspberry Pi khác không áp dụng được. 

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Điều khiển thiết bị bằng tin nhắn dùng SIM900A với tập lệnh AT

Module SIM900a là một giải pháp toàn diện cho việc điều khiển và giám sát thiết bị từ xa. Đại khái là module SIM900A được coi như 1 em nokia 1280 với chức năng nghe gọi, nhắn tin, GPRS,...Sau một thời gian dài gác phím, hôm nay, mình sẽ chia sẻ cách dùng module SIM900a đọc cú pháp tin nhắn gửi đến và điều khiển thiết bị sử dụng tập lệnh AT nhé laugh

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lỗi phổ thông khi dùng LCD I2C và lưu ý cách sử dụng với thư viện LCD I2C

Như các bạn đã biết, LCD phổ thông khi giao tiếp "chay" với Arduino thì tốn rất nhiều chân(như bài Này), để khắc phục tình trạng đó mà mô đun I2C ra đời, giao tiếp với Arduino với LCD chỉ còn 2 chân, nhưng khi dùng với I2C các bạn thường bị lỗi (các bạn bị lỗi thường do theo dõi bài Này). Nguyên văn bài đó thì "0x27 là địa chỉ màn hình trong bus I2C. Phần này chúng ta không cần phải quá bận tâm vì hầu hết màn hình (20x4,...) đều như thế này!"

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

(Phòng chống) Nghệ thuật hắc ám với ESP8266 - Phần 3: Thích thì Deauth thoai ahihi

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn DDoS với ESP8266. Tuy nhiên phương pháp gửi broadcast packet là khá vô tội vạ và có thể gậy ông đập lưng ông làm ảnh hưởng đến chính mạng wifi nhà bạn. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn tấn công có chủ đích hơn bằng cách gửi deauthentication packet đến chính thiết bị mà bạn muốn DoS. Lưu ý là các bạn nên thử nghiệm có trách nhiệm nếu không muốn Công An gõ cửa hỏi thăm.  

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu Arduino MKRFOX1200

Gần đây chúng ta được chứng kiến sự đồng loạt "lên đời" của các board mang tên Zero (Orange Pi Zero IoT, Raspberry Pi Zero W) với sự tích hợp chuẩn giao tiếp không dây như Wifi, Bluetooth, GPRS. Và dĩ nhiên là Arduino cũng không thể đứng ngoài cuộc chơi sôi động này được. Đúng như dự đoán, sau ngày sinh nhật Arduino Day 2017, Arduino đã tung ra sản phẩm Arduino MKRFOX1200 hướng đến IoT. Theo như lời quảng cáo thì MKRFOX1200 có thể sử dụng 6 tháng liên tục chỉ với 1 cục pin AAA, do sử dụng chip SAMD21 tiêu thụ điện năng thấp như trên Arduino Zero và tích hợp thêm chuẩn Sigfox. Chúng ta cùng xem MKRFOX1200 này có gì đặc biệt nha!

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS