Quang khắc (Lithography) - Công nghệ đằng sau sự thành công của công nghiệp Silicon

Năm 1946, chiếc máy tính ENIAC ra đời, đánh dấu khởi nguyên của công nghiệp máy tính. ENIAC sử dụng hơn 17000 bóng chân không, nặng gần 27 tấn và tiêu tốn 150kW. Dĩ nhiên là nó chỉ được dùng cho con nhà có điều kiện (bộ quốc phòng Mỹ lúc bấy giờ).

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ESP8266 kết nối Internet - Phần 2: Arduino gặp ESP8266, hai đứa nói chuyện bằng JSON

Ở bài trước, chúng ta đã xây dựng phương thước giao tiếp giữa tầng 1 (socket server) và tầng 2 (ESP8266). Chúng ta đã xây dựng một chương trình thử nghiệm trên socket server để test ra lệnh cho ESP8266 và cũng thử nghiệm cho ESP8266 gửi sự kiện ngược lại Socket Server.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Fiat Lux - Hãy có ánh sáng": (Phần 6) LED theo nhạc với ESP8266

Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn làm một bộ đèn nháy theo nhạc với ESP8266 và Neopixel. 

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu màn hình OLED 0.96 inch I2C

Xin chào mọi người! Hôm nay chúng ta sẽ cùng review cái màn hình oled 0.96in giao tiếp i2c này nha. Nhưng trước hết, ta hãy xem thử Oled là gì nha.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu Raspberry Pi Zero W

Sinh nhật của Raspberry Pi là ngày 29 tháng 2. Và đúng như dự đoán, vào hôm nay 28/02 2017, Raspberry Pi Foundation lại làm một điều gì đó đặc biệt như họ vẫn thường làm hằng năm. Năm nay, điều đó là việc cho lên kệ phiên bản Pi mới nhất, Raspberry Pi Zero W.

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

LCD màu TFT 3.2 inch cho board Adruino Mega 2560

Các bạn đã từng trải nghiệm nhiều phiên bản LCD như LCD 16x02, 20x04, 5110 nokia, Oled, Homephone,… nhưng đối với LCD TFT thì nó sẽ lung linh hơn nhiều, thư viện UTFT thì lại cũng dễ sử dụng như một số LCD cơ bản- Với LCD TFT chúng ta sẽ DIY với những cảm biến như gia tốc, nhiệt độ, ánh sáng,lập một menu button điều khiển xe không cần android … thậm chí nó có thể mang đến cảm giác hoàn hảo tuyệt vời khi chế tạo cùng với chế độ điều khiển servo, robot, led, làm menu smartphone, vận hành máy in3D với loại TFT cao cấp hơn…

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ESP8266 kết nối Internet - Phần 1: Cài đặt ESP8266 làm một socket client kết nối tới socket server trong mạng LAN

Hiện nay, nhu cầu nghiên cứu ESP8266 và điều khiển từ xa qua Internet ngày càng lớn. Có rất nhiều cách để kêt nối ESP8266 vào Internet, và mình sẽ chọn phương pháp giao tiếp qua Socket để hướng dẫn mọi người cách tiếp cận vào thế giới Internet Of Things. Đây là phương pháp theo mình đánh giá là dễ dàng nhất. Tất cả đều hướng theo sự kiện, nghĩa là bạn có thể bắt (catch) và xử lý nó một cách dễ dàng. Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một cách kỹ lưỡng về nó.

lên
36 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bộ lọc Kalman – giải pháp chống nhiễu tuyệt vời cho mọi dự án sử dụng cảm biến

Rõ ràng khi ta sử dụng cảm biến, giá trị trả về từ  chúng luôn thay đổi quanh vị trí cân bằng dù là rất nhỏ, và bạn biết nguyên nhân của hiện tượng này  là do nhiễu, bạn luôn muốn loại bỏ nhiễu nhưng việc đó dường như ngoài tầm với của bạn.(-.-)… Đừng lo, chúng ta đã có giải pháp, bấm đọc bài viết này thôi nào!

lên
60 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Phiên bản mới NRF24L01 PA nhiều cải tiến hơn!

Bài viết này kế thừa từ bài Sử dụng Module NRF24L01 - Thu phát sóng vô tuyến 2.4GHz với Arduino  của anh Nguyen Manh Hung. Thư viện của module có thể tải tại đây. Hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn một phiên bản mới hơn của NRF24L01.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Leap Motion Controller Review - Trên tay nhanh Leap Motion

Leap Motion là thiết bị cảm biến cử chỉ được phát triển nhằm giúp bạn sử dụng chiếc máy tính của mình theo một cách thức tương tác gần gũi hơn, dễ dàng hơn, “giống thật” hơn và dĩ nhiên là thú vị hơn con chuột/bàn phím. 

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS