Bài 2: Kiểm chứng tốc độ khi điều khiển các pin bằng ngôn ngữ AVR so với các lệnh trên Arduino

Arduino dùng chip AVR, nếu điều khiển arduino bằng ngôn ngữ tiêu chuẩn của chip AVR thì tốc độ có thể nhanh hơn 12 lần so với cách dùng lệnh digitalWrite, nhanh hơn 4 lần so với lệnh digitalRead, nhanh 14 hơn lần so với analogRead, nhanh 10 hơn lần so với pinMode… thậm chí cách biệt còn xa hơn nữa. Điều này rất rất quan trọng. Cùng khám phá nào..

lên
32 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển pin bằng ngôn ngữ chính thống

Xin chào các bạn, việc điều khiển nhập/ xuất trên arduino bằng digitalRead/ Write hẳn đã quá quen thuộc . Hài lòng với tốc độ hiện có, vậy bạn có muốn tăng tốc độ đọc/ ghi lên gấp 14 lần,  điều khiển cả 8 pin cùng lúc chỉ với một dòng lệnh không. Hãy đọc ngay bài viết này.

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu UP2 - Bo nhúng X86 mạnh nhất thế giới sắp ra lò

Trong bài trước tui đã giới thiệu với các bạn bo mạch LattePanda chạy Windows 10 đầu tiên trên thế giới. Nếu các bạn vẫn chưa thỏa mãn với cấu hình "khiêm tốn" thì tui sẽ giới thiệu với các bạn một bo mạch sắp ra lò với cấu hình còn hơn trong mơ: Intel Pentium N4200 4 nhân 2.5GHz, 8GB DDR4 RAM, 128GB bộ nhớ, 2USB 2.0,  4 USB 3.0 (2 OTG), 2 cổng HDMI, 2 Gigabit LAN, 40 GPIO, SATA3. Vì dùng Intel nên bo này có giá rất cháy túi: 259 Mỹ cành cho phiên bản đầy đủ Wifi + Bluetooth.

Thông tin của bài được lấy từ trang Kickstarter.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Giới thiệu bo mạch 5 giao tiếp không giây đầu tiên trên thế giới | FiPy

Bạn đang muốn thực hiện dự án Internet của Vạn Vật nhưng vẫn đang loay hoay chọn chuẩn giao tiếp không dây? Nên dùng bluetooth để tiết kiệm năng lượng? Nên dùng wifi để truy cập từ mọi nơi trên thế giới? Nên dùng GPRS để điều khiển khắp ở những nơi có sự hiện diện của ông chú Viettel? Nên dùng LoraWAN để truyền thông tin cách hàng chục km? Nên dùng Sigfox vừa xa vừa miễn phí? Bạn yêu thích ngôn ngữ Python đơn giản? Bài này tui sẽ giới thiệu về bo mạch sắp ra lò từ xứ sở hoa tulip xinh đẹp mang tên FiPy. Giá của bo là 33 eur nếu đặt trên Kickstarter và 40 eur nếu bạn mua sau khi dự án kết thúc.Bài viết thu thập thông tin từ Kickstarter.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Trí thông mình nhân tạo với Watson IBM và Raspberry Pi (Phần 2): Nhận dạng khuôn mặt, giới tính và tuổi

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn làm quen với Watson IBM trên Raspberry Pi. Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với bài toán nhận diện khuôn mặt. Trong bài khóa "thông minh" với OpenCV, dữ liệu nhận dạng khuôn mặt được đưa ra bởi một thuật toán "tĩnh" OpenCV trên laptop của các bạn và sau đó kết quả được chép thủ công vào Raspberry Pi. Raspberry chỉ việc dựa vào kết quả training và đưa ra kết quả nhận diện khuôn mặt. Đây chưa phải là giải pháp tối ưu vì giả sử bạn muốn thay đổi thuật toán mới hoặc train cho tốt hơn thì không thể thực hiện trên Pi được. Thay vậy, bạn có thể dùng dịch vụ cloud của Watson cho việc training và chỉ việc up hình lên để Watson nhận diện. Kết quả sẽ được trả về qua json với lượng thông tin phong phú hơn nhiều. 

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Trí thông mình nhân tạo với Watson IBM và Raspberry Pi (Phần 1): Nhận dạng ngôn ngữ và tâm trạng

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn làm một khóa "thông minh" diện khuôn mặt với Raspberry Pi. Vì tài nguyên của Pi có hạn nên một phần công việc (cụ thể là phần training) phải được đảm nhận bởi một hệ thống khác là máy tính cá nhân của bạn. Đây cũng là xu thế của các sản phầm phần cứng trí thông minh nhân tạo trong tương lai: các phần cứng vật lý được kết nối với đám mây/ siêu máy tính để giải các thuật toán thông minh, nhường tài nguyên để robot thao tác với môi trường ngoại vi. Để làm hiểu rõ vấn đề này hơn tui sẽ hướng dẫn các bạn trong bài này xây dựng một hệ thống nhận diện giọng nói và đoán xem tâm trạng của người nói đang hỷ nộ ái ố ra sao. 

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu cà phê gấu trúc LattePanda - Máy tính nhúng chạy Windows10 đầu tiên

Thử tưởng tượng một ngày nào đó bạn cầm trên tay một bo mạch có kích thước bằng Raspberry Pi nhưng chạy Windows 10, có  Arduino với chip ATmega Leonardo, 4 nhân 1.8GHz, 4GB RAM, 64GB bộ nhớ, USB 3.0. Bạn không nằm mơ đâu! Chỉ có điều bo mạch này giá gấp 4 lần Raspberry Pi: 149 Mỹ cành.

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 4): Demo khóa thông minh nhận dạng khuôn mặt

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn chuẩn bị phầm mềm cho dự án khóa thông minh nhận diện khuôn mặt, cụ thể là phần training lấy dữ liệu bằng python. Bài này ta sẽ bắt tay vào phần cứng và demo thử xem dữ liệu training của ta tốt đến đâu.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

"Đi học thoai": Phần 6 - Hẹn giờ bật tắt đèn từ xa với Raspberry Pi

Trong bài trước tui đã hướng dẫn các bạn thu thập dữ liệu từ xa với Raspberry Pi và WebIOPi. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn 1 tí về ứng dụng WebIOPi qua việc thiết lập 1 hệ thống điều khiển bóng đèn từ xa qua Internet. Tutorial này được tham khảo từ trang http://webiopi.trouch.com/Tutorial_Basis.html

LƯU Ý: Tutorial này có liên quan đến nguồn điện 220V có thể gây chết người nên đề nghị các bạn cẩn thận. Tui không chịu trách nhiệm nếu tai nạn xảy ra.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

NOKIA5110 | Hướng dẫn sử dụng và chia sẻ thư viện HOÀNG SA

Xin chào các bạn, bộ thư viện ST7565 homephone có nhiều tính năng nổi bật, để sánh ngang tầm ưu việt, giờ đây lcd 84x48 NOKIA5110 đã có một phiên bản giống hệt như vậy. Cùng khám phá nào !!  

lên
26 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS