Điều khiển giám sát PLC Siemens, Mitsu, Delta từ xa qua điện thoại và máy tính

Trước giờ các phần mềm điều khiển qua internet rất mắc tiền bởi giá của các modem phần cứng và việc lập trình giao diện rất khó khăn mà không đáp ứng được tính thẩm mỹ cao. Chúng ta cần khoảng thời gian là 1 tuần cho việc lập trình và thiết lập hệ thống phần cứng bởi nó rât khó khăn, cần nhiều kiến thức chuyên sâu. Bởi vậy mà việc thực hiện dự án nào đó cho các bạn sinh viên và những người thích học hỏi, làm việc nhưng không có vốn là hoàn toàn bất khả thi. Do đó hôm nay tôi sẽ giới thiệu đến các bạn về iNut PLC và giải pháp giám sát điều khiển các thiết bị từ xa qua internet với giao diện được thiết kể bởi file ảnh svg (ảnh vector cho trình duyệt) bạn có thể tự mình làm được dễ dàng và cần thêm 1 tí ma thuật nữa là bạn có thể điều khiển, giám sát mọi thử thông qua giao diện đó rồi.

 
lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INUT CẢM BIẾN VỚI MODULE 1 RELAY, MFRC522 VÀ KHÓA ĐIÊN DY_03 (bản V2)

Để điều khiển và đồng bộ dữ liệu cho các thiết bị qua internet bạn cần làm gì?

INut cảm biến sẽ cùng bạn thực hiện các dự án IOT từ nhỏ đến lớn. Ở bài viết trước,mình đã hướng dẫn bạn cách sử dụng INut cảm biến và module MFRC522 để điều khiển Servo thông qua internet và thẻ từ. Lần này mình sẽ cùng các bạn làm bản V2 với khóa điện DY_03.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Nạp bootloader, Arduino code cho dòng chíp thấp Atmega8/48/88 bằng IDE 1.8.7 và sử dụng chíp Atmega như một mạch Arduino hoàn chỉnh

Trong bài này mình Nêu ra 2 vấn đề là:

  1. Nạp bootloader, Arduino code cho dòng chíp thấp Atmega8/48/88 bằng Arduino IDE 1.8.7 (phương pháp đơn giản và tiện lợi nhất) 
  2. Sử dụng chíp Atmega như một mạch Arduino hoàn chỉnh

 

 

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG INUT CẢM BIẾN VỚI MODULE 2 RELAY, CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ DS18B20 VÀ ĐIỀU KHIỂN THÔNG QUA INTERNET

Làm cách nào để theo dõi nhiệt độ trong một không gian nhỏ ví dụ như nhà của bạn? làm cách nào để bạn có thể điều khiển các thiết bị trong nhà bật tắt theo ý muốn của bạn thông qua internet?

Inut cảm biến sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này. Hôm này tụi mình sẽ cùng bạn làm một dự án nhỏ là giám sát nhiệt độ và điều khiển đóng mở qua internet nha,bạn có thể tùy biến thêm,lần này mình dùng 2 cảm biến nhiệt độ DS18B20 và module 2 relay.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng Dẫn Sử Dụng INut Cảm Biến Với Module RFID MFRC-522 Và Servo Qua Internet Và Thẻ RFID RMD8800.

Để điều khiển các thiết bị và đồng bộ dữ liệu nhanh chóng trên internet bạn cần làm gì?

iNut cảm biết sẽ giải quyết tất cả việc này giúp bạn. Hôm nay tụi mình sẽ cùng bạn làm một dự án nhỏ để ứng dụng trong việc đóng mở cửa qua internet và thẻ RFID nha, lần này mình sẽ làm bản V1 là sử dụng Servo trong ứng dụng đóng-mở cửa, lần sau mình sẽ làm bản V2 bằng khóa chốt điện DC12V (hoặc DC24V) LY-03 nha

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

LÀM BLOG VỚI ESP8266, MỘT NĂM TỐN 10K TIỀN ĐIỆN

Nếu như blog của bạn đơn giản và lượng truy cập ở mức bình thường thì mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng esp8266 làm blog server. Một năm tốn 10k tiền điện :)

Và kết quả bạn sẽ có một trang web như thế này: http://han.boxip.net/

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Lập trình PLC cơ bản - Bài 005 - Hướng dẫn kết nối iNut PLC tới server nội bộ / server tại biên / server không cần qua bên thứ 3

Khi sử dụng một thiết bị IoT trong công nghiệp, đại đa số chủ đầu tư sẽ quan tâm đến việc máy chủ của họ sẽ nằm ở đâu trong quá trình lưu trữ và sử dụng một hệ thống IoT. Vì sao lại như thế? Vì họ không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ hoặc là nhà cung cấp Internet,... Máy móc thiết bị mua thì phải thuộc sỡ hữu của họ chứ không phải là đi thuê mướn,... Và giải pháp cho toàn bộ  việc đó chính là iNut PLC với khả năng tích hợp vào một máy chủ bên thứ 3 nhưng vẫn đảm bảo lưu thông của toàn bộ hệ thống IoT. Đem IoT từ trên mây (clouding) về nhà máy (tại biên - edge computing). Cùng khám phá nhé.

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS