CÁCH HỒI SINH MÔ ĐUN SIM900A MINI BỊ HƯ TỤ - NHÌN NHẬN VỀ KHẮC PHỤC CÁC HƯ HỎNG CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

Chào tất cả mọi người, bài viết này xin hướng dẫn những ai đã từng ngậm ngùi khi vô tình sơ suất làm hỏng tụ mô đun Sim900A và giúp những bạn trẻ mới vọc vạch về điện tử như mình đã từng phương hướng hồi sinh các mô đun điện tử bị hỏng hóc cái gì đó ại một vị trí nào đó.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học dzìa": Phần 2 - Sử dụng PIR để kiểm tra người về nhà

Đây là phần 2 của tutorial "Đi học dzìa" giúp các bạn làm quen với Pizero và Python. Hôm qua có bạn hỏi tui: "Nếu hem có wifi, dùng 3G hoặc là đạo chích KID 1412 thì sao?" Với các ca khó đỡ này thì ta sẽ dùng cảm biến hồng ngoại PIR nha.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Phát hiện vật cản bằng hồng ngoại - Tại sao không? Khi ta đã có cảm biến E18-D80NK

Lâu nay, chúng ta đã quen với việc sử dụng cảm biến siêu âm để phát hiện vật cản, tuy nhiên điểm yếu của nó là dễ bị nhiễu, để khắc phục điểm yếu trên, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn một cách phát hiện vật cản khác. Đó chính là sử dụng hồng ngoại, mà cụ thể hơn là mình muốn giới thiệu với các bạn con cảm biến E18-D80NK.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

KHÓA THÔNG MINH - Cái nhìn tiếp cận các sản phẩm công nghiệp có tính ứng dụng cao - PHẦN I: Dùng mật khẩu (Sử dụng EEPROM)

Xin chào tất cả mọi người, hôm nay mình xin giới thiệu với mọi người cách làm làm và tư duy tiếp cận các sản phẩm tương tự (mường tượng về hoạt động của các thiết bị) về KHÓA hiện đại. Một thiết bị vô cùng "quen thuộc" và nhiều pha làm chúng ta tức tưởi khi nó "CÓ cũng như KHÔNG" khi ta được các tay "đạo chích- KID version Việt Nam" thăm viếng.

lên
35 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

"Đi học dzìa" - Kiểm tra người dùng có đang ở nhà hay không?

Thử tưởng tượng papa/mama/anh/chị/em của bạn vừa bước vào nhà thì TV sẽ tự động chào đón bằng bài "Đi học về". Bài này chỉ thực hiện được nếu nhà bạn có wifi và papa/mama/anh/chị/em có smartphone hay laptop kết nối tự động với wifi trong nhà. Hãy cùng làm nha!

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Thiết Bị Bật Tắt Máy Phun Sương Tự Động

Heoheo, đây là dự an mình vừa làm cho cậu mình làm trong trang trại nuôi nấm. Vì điều kiện nấm phải có khí hậu mát mẻ nên chúng ta phải lắp cho nó một hệ thống phun sương để duy trì một nhiệt độ thích hợp để nấm sinh trưởng. Chúng ta có thể dùng cảm biến nhiệt độ, độ ẩm để điều chỉnh việc tự động phun sương nhưng việc này thì khá là tốn kém cho chủ nhà, vì nhiệt độ ở nước ta hơi khắc nghiệt :D sẽ thay đổi liên tục và có thể bị nhiễu dẫn đến ko chính xác. Nên chúng ta có giải pháp là khoảng bao nhiêu phút một lần tùy theo thời tiết.

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu cơ bản máy tính giá 2 tô phở - Raspberry Pi Zero

Nô, bạn đọc hem nhầm đâu. Với 120k VND (bằng ông Lincôn tờ 5$) là bạn đã có thể bỏ túi đúng nghĩa 1 máy tính có các khả năng cơ bản như lướt Youtube, chạy Office, lập trình Arduino, C hay Python. Ngoài ra bạn còn có 40 GPIO pin tha hồ nhấp nháy LED hay các ứng dụng IoT. Em nó chính là Raspberry Pi Zero.

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Xây dựng phong trào "Chia sẻ tình yêu với Arduino"

Với mong muốn cháy bỏng, đó là xây dựng được một cộng đồng Arduino Việt Nam, nơi mà ở đó, các bạn có thể học tập, trao đổi, chia sẻ mọi thứ từ kiến thức, module cho đến kinh phí làm dự án với tinh thần chia sẻ và quan tâm. Với tinh thần đó, hiện nay, Cộng đồng Arduino Việt Nam của chúng ta đã trở thành nơi duy nhất có uy tín trong cộng đồng Việt Nam, nơi quy tụ các bạn yêu thích Tự động hóa nói chung và Arduino nói riêng, cùng nhau chia sẻ những khối kiến thức được tích lũy qua quá trình học tập nghiên cứu. Trên tinh thần đó, hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi xa hơn với việc cùng nhau gây dựng phong trào chia sẻ module, chia sẻ tình yêu với Arduino. Hãy cùng đọc, cảm nhận và tham gia cùng chúng tôi nhé.

lên
35 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng dẫn sử dụng cảm biến nhiệt độ DS18B20 (-55°C đến +125°C) sai số ±0.5°C

Lại quay về vấn đề đo nhiệt độ, như ở bài trước, mình đã dùng cả LM35, cả TMP36. Nhưng rốt cuộc vẫn không hiệu quả, lần này mình đang sử dụng con DS18B20 này và cảm thấy khá ổn hơn so với lần trước. Nhiệt độ ít bị chênh lệch hơn và như quảng cáo là chỉ có sai số ±0.5°C thôi (nếu nhiệt độ trong phạm vi -10°C to +85°C, đáng để thử phải không nào?

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tự làm Xe điều khiển từ xa bằng Remote TV - Điều khiển xe bằng Hồng Ngoại khó hay dễ?

Đây là bài viết đầu tiên của mình nên có sai sót gì mong mọi người đóng góp. Vào vấn đề thôi ! Hiện nay, trên cộng đồng của mình đã có bài viết hướng dẫn làm xe điều khiển với cách điều khiển là dùng sóng nrf hoặc sóng bluetooth. Hôm trước mình đọc bình luận của một bạn, bạn ấy nói rằng bạn chỉ có 1 con arduino và cũng không có sờ-mát-phôn(Mình cũng thế :D), nên không thể sử dụng 2 cách điều khiển trên. Vì vậy hôm nay mình xin viết bài viết hướng dẫn làm xe điều khiển bằng remote TV (Nói chính xác hơn là bằng tín hiệu hồng ngoại) nhằm giúp cho các bạn có số phận như mình và bạn ấy.

lên
32 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS