Giao tiếp I2C và sử dụng module Realtime clock DS1307 (module RTC)

Xin chào các bạn, bài viết này của mình sẽ giới thiệu về giao tiếp I2C trên Arduino và sử dụng module Realtime clock DS1307.

  • Giới thiệu về chuẩn giao tiếp I2C.
  • Giao tiếp I2C trên Arduino.
  • Cách sử dụng module Realtime Clock DS1307.
lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm thế nào để một nhóm lập trình viên có thể làm việc cùng nhau hiệu quả?

Nhắc lại đến việc sáng tạo ra một sản phẩm mới, chắc hẳn bạn luôn muốn nó ra đời và có hiệu quả trong thực tiễn. Tuy nhiên, không phải sản phẩm nào mới ra đời cũng được mọi người chào đón một cách nồng nhiệt như iPhone. Gác lại đến vấn đề hiệu quả của sản phẩm, đó là chuyện khó. Trước tiên, ta phải giải quyết chuyện dễ, đó là kết hợp sức mạnh của nhiều người để tạo nên một đội ngũ mạnh mẽ trong việc lập trình. Bây giờ câu hỏi đặt ra cho bạn là? Bạn muốn trở thành một phần của một nhóm có cùng lý tưởng và tiến đến thành công, HAY tự bạn sẽ tìm đến thành công bởi một mình bạn?

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giao tiếp giữa máy tính và Arduino thông qua Serial - khám phá Processing

Ở bài viết Giao tiếp giữa hai mạch Arduino bất kỳ, chúng ta đã tìm hiểu cách giao tiếp giữa 2 vi điểu khiển khác nhau qua giao thức Serial. Trong bài viết đó, mình cũng đã đề cập đến việc có thể điều khiển các mạch Arduino qua giao thức Serial.bằng máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

Bạn mà có một ít kiến thức về lập trình Java thì sẽ rất có ích đấy trong bài viết này đấy!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

KeySweeper - Keylogger trên nền tảng Arduino cho bàn phím không dây

Đây là một bài báo được mình dịch lại từ The Hacker News đăng vào ngày 13/01/2015. Mình dịch bài này là để các bạn thấy được một điều rằng ứng dụng Arduino không phải chỉ dừng ở việc điều khiển đèn LED nhấp nháy, điều khiển động cơ hay hiển thị/truyền phát thông tin đơn thuần,... nó còn làm được những thứ to lớn hơn thế.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lập trình ATtiny13 với Codebender

Trong bài viết Code Arduino trên MÂY, bạn có muốn thử hay không?, chúng ta đã biết cách lập trình Arduino trên mây rồi, phải không nào? Nhưng qua quá trình tìm hiểu thì mình thấy Codebender chưa hỗ trợ dòng ATtiny13, trong khi đó nó lại hỗ trợ những dòng ATtiny45, 85 và 2313. Vậy, câu hỏi đặt ra là: có cách nào để lập trình ATtiny13 qua Codebender hay không? Và câu trả lời là: Có, chúng ta có thể.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Code Arduino trên MÂY, bạn có muốn thử hay không?

Từ trước đến giờ, mỗi khi muốn lập trình một bé Arduino, bạn cần phải chuẩn bị driver cho Arduino (hiển nhiên buộc phải có, vì phải giao tiếp với thiết bị ngoại vi là mạch Arduino) và phần mềm lập trình Arduino IDE. Và khi bạn muốn chia sẻ code của mình cho bạn của mình thì cách đơn giản nhất là gửi file sketch cho họ, hoặc nếu cao cấp hơn là sử dụng github hoặc bitbucket (tất nhiên là phải include các thư viện bên thứ ba nếu có). Vậy vấn đề đặt ra trong ngày hôm nay là, liệu có cách nào để có thể chia sẻ sketch của mình với bạn bè và lớn hơn nữa là với cộng đồng Arduino trên thế giới (nói chung) và Việt Nam (nói riêng) hay không?

Và mình đã tìm ra câu trả lời, và không những thế, câu trả lời còn vượt ra ngoài sức mong đợi của chúng ta.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lưu các biến CHỈ ĐỌC với PROGMEM

Trong bài Tiết kiệm RAM trong Arduino?, chúng ta đã biết cách lưu chuỗi hằng vào bộ nhớ FLASH thay cho việc lưu hết bọn chúng vào RAM. Như vậy, một hằng chuỗi có thể được lưu vào bộ nhớ FLASH thay vì lưu vào RAM. Vậy, câu hỏi đặt ra là, những biến hằng khác (hằng số, hẳng mảng, hẳng số thực) có thể được lưu vào FLASH thay vì vào RAM hay không?

Trong thực tế, các biến hằng (trừ hằng chuỗi) hầu hết chỉ tốn vài chục byte để lưu trữ nên RAM, nên chúng ta cũng chưa gặp vấn đề gì trong việc lưu trữ hằng số hay hằng mảng cả. Nhưng thỉnh thoảng, có những lúc, ta phải tìm cách lưu trữ chúng ở một nơi khác, ví dụ Bài 12: Phát nhạc bằng Arduino với một cái loa hoặc buzzer.

Chần chừ gì nữa, biết muốn phám khá khả năng của Arduino - hay không?

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tiết kiệm RAM trong Arduino?

Như đã nói ở bài trước Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino, chúng ta đã biết rằng các loại biến trong Arduino được lưu ở những vùng nhớ khác nhau trong RAM, và khi hết RAM thì chương trình của bạn sẽ die một cách bất ngờ - vì lỗi không nằm trong code.

Vì vậy, hôm nay, chúng ta sẽ tìm cách giải quyết vấn đề "làm thế nào để giảm thiểu việc sử dụng RAM trong một sketch Arduino?".

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm game flappy bird

Nhắc đến Flappy Bird thì chắc ai cũng biết rồi, một tựa game đơn giản nhưng từng làm mưa làm gió trên các nên tảng đi động. Nhưng bây giờ mình sẽ giới thiệu các bạn cách làm 1 phiên bản Flappy bird mới trên Arduino.

Ở đây mình giới thiệu 2 game : "Flappy bird ", và "Nuôi cá "(cái này mình tự đặt smiley) cùng trong 1 code và người chơi có thể di chuyển để chọn game .

Bài viết chủ yếu tập trung vào phần code , còn phần cứng khá đơn giản nên mình nói khá ngắn gọn.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS