Xử lý chuỗi trong Arduino

Ngôn ngữ lập trình Arduino được xây dựng dựa trên ngôn ngữ C, điều đó có nghĩa là bạn có thể sử dụng các thư viện của ngôn ngữ C một cách dễ dàng cho việc lập trình. Trong đó có thư viện string.h để làm việc với chuỗi. Ngoải ra, Arduino còn hỗ trợ cả đối tượng  String của C++. Hãy khám phá ngay!

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hiện tượng tràn số trong lập trình C trong Arduino

Chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng tràn số trong lập trình. Nắm bắt được nó và hiểu cách máy tính lưu trữ dữ liệu số nguyên (số nguyên mới có tràn số nha).

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển Arduino thông qua Bluetooth bằng điện thoại Android

Kết nối Arduino với các thiết bị, module điện tử khác là 1 việc tương đối dễ dàng, hôm nay tôi sẽ giới thiệu với các bạn cách kết nối Arduino với module Bluetooth và điều khiển nó thông qua điện thoại Android. Các bạn có thể ứng dụng để điều khiển các thiết bị điện trong nhà như bật tắt đèn, quạt, bật tắt bình nóng lạnh, ... hoặc tự làm một chiếc ô tô điều khiển từ xa bằng Bluetooth ... và ...

lên
39 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tự làm mạch led trái tim

Bài viết này tôi sẽ giới thiệu cách làm một mạch đèn led trái tim kết hợp Arduino với IC HC595, bạn có thể dùng nó để tỏ tình, làm quà tặng bạn gái rất ý nghĩa và lãng mạn

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

The Tar Pit – Vũng “đen”

Bài viết này là nội dung đút kết từ phần mở đầu của cuốn sách “The Tar Pit”, cùng với kinh nghiệm thực tế của tớ trong việc lập trình hệ thống chương trình lớn.

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách dữ liệu được truyền đi trong sóng vô tuyến

Có 2 phương thức truyền dữ liệu bằng sóng vô tuyến, đó là AM và FM. Chắc hẳn, bạn đã từng nghe qua 2 khái niệm đó rồi phải không nào? Nếu không nhớ thì bạn hãy tìm ngay một chiếc radio và bật lên để cùng nghe những thông tin bổ ích từ các đài phát thanh qua sóng FM. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về 2 phương thức này, cái nào tốt hơn cái nào nhé.

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lịch sử mạch bán dẫn IC

Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về lịch sử của nó.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

So sánh ngắn giữa các máy tính ENIAC và UNIVAC, liên tưởng đến Arduino

Chắc hẳn một số bạn sẽ thấy là lạ với 2 máy tính ENIAC và UNIVAC, và tại sao tôi lại liên tưởng với mạch Arduino? Đừng lo lắng, qua bài viết này, bạn sẽ có một góc nhìn mới về thế giới hiện đại ngày nay với thế giới cách đây hơn 60 năm. Và bạn sẽ thấy cực kì hạnh phúc khi được sống trong thế giới này (với những món đồ chơi công nghệ mạnh mẽ với giá thành rẻ)!

 

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Cảm biến nhiệt LM35DZ, Cảm biến ánh sáng TEPT5700 cùng LCD1602

Hiển thị nhiệt độ của cảm biến nhiệt LM35DZ lên LCD 1602 và điều khiển backlight, contrast của LCD bằng cảm biến ánh sáng TEPT 5700

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

millis() - Tạo 1 đồng hồ theo thời gian thực và Lịch làm việc cho các Pin

Arduino đã có sẵn hàm delay(int delaymilliSec) thật thuận tiện cho chúng ta nhưng lại làm code quá dài và nhiều khi hiệu suất làm việc không hiệu quả. Bài viết của tôi xin được phép hướng dẫn cách làm 1 đồng hồ realtime bằng cách dùng hàm millis() đồng thời tạo 1 lớp để lập lịch làm việc cho các Pin mà ta muốn.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS