Làm máy đo nhiệt độ cầm tay như thế nào, có khó không?

Đúng như tiêu đề mình đã trình bày, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm lời giải cho bài toán trên. Qua bài viết này ngoài việc tự trả lời câu hỏi vừa được nêu ra, mình còn mong muốn hướng các bạn đến khái niệm "Học để ứng dụng và đọc để sáng tạo"! Từ đó, bạn sẽ học thêm một kĩ năng mềm đó là "bóc tách" vấn đề của một "bài toán thực tế".

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cơ hội cho các bạn học sinh THPT đam mê Arduino tại TPHCM

Thực hiện chương trình Tuổi trẻ Thành phố xung kích sáng tạo, làm chủ khoa học công nghệ giai đoạn 2013 - 2017; Chương trình công tác Đoàn và phong trào Thanh thiếu nhi thành phố năm 2014; Nhằm thúc đẩy và phát triển phong trào học tập, sáng tạo và ứng dụng tin học trong thanh thiếu nhi thành phố; Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ phối hợp với Tổ chức giáo dục Everest Education và Công ty Intel Việt Nam tổ chức Cuộc thi “Young Makers Challenge 2014 - Intel Galileo

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Pin - Năng lượng cho mọi dự án Arduino

Pin là gì? Một dự án Arduino cần phải tính toán năng lượng như thế nào? Các loại pin nào phù hợp với các dự án Arduino? ... Những câu hỏi này có vẻ như rất gần gũi và dễ dàng trả lời nhưng để có được một phương án năng lượng tối ưu, bạn cần phải đọc qua bài này để nắm được những điều cần thiết cho một dự án Arduino!

lên
23 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Module Relay - Cách sử dụng rơ le và những ứng dụng hay của nó

Rơ-le là một loại linh kiện điện tử thụ động rất hay gặp trong các ứng dụng thực tế. Khi bạn gặp các vấn đề liên quan đến công suất và cần sự ổn định cao, ngoài ra có thể dễ dàng bảo trì, thì rơ-le chính là cái bạn cần tìm. Vì vậy, hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về relay và các ứng dụng của nó trong cuộc sống!

lên
74 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tổng quan về cách làm mạch in bằng phương pháp ủi thủ công

Xin Chào Các Bạn!

Bài viết này sẽ giúp các bạn hình dung một cách tổng quan những bước cơ bản để có thể tạo ra một mạch điện bằng phương pháp thủ công. Đồng thời đây cũng là bài viết cơ sở nền tảng giúp các bạn có thể dễ dàng tiếp cận những bài viết Tutorial Shield Board for Arduino sau này. Mình sẽ giới thiệu một cách chi tiết theo ngôn ngữ bình dị nhất có thể để các bạn không chuyên về điện tử vẫn có thể dễ dàng tiếp cận và làm theo được.

Mong mọi người đón đọc! 

lên
31 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm hiệu ứng LED nhấp nháy rượt đuổi nhau đơn giản với 5 LED

Nhằm mang đến một ví dụ vui về các đèn LED, mình đã viết bài này. Hi vọng, các newbie cảm thấy thích thú với những gì Arduino làm được và cùng chúng tớ phát triển Arduino. Đây là một ví dụ cực kì dễ vì vậy đừng ngại gì mà không lắp thử, bạn nhé!

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cảm biến nhiệt độ LM35 và cách sử dụng nó trong môi trường Arduino

Cảm biến nhiệt độ LM35 là một loại cảm biến tương tự rất hay được ứng dụng trong các ứng dụng đo nhiệt độ thời gian thực. Vì nó hoạt động khá chính xác với sai số nhỏ, đồng thời với kích thước nhỏ và giá thành rẻ là một trong những ưu điểm của nó. Vì đây là cảm biến tương tự (analog sensor) nên ta có thể dễ dàng đọc được giá trị của nó bằng hàm analogRead(). Nào, cùng nhau tìm hiểu thôi!

lên
45 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Làm mô hình đèn giao thông cực kì đơn giản với ATTiny13

Đèn giao thông đã quá quen thuộc với các bạn phải không nào. Với những ánh đèn đầy màu sắc này, bạn có tạo thành một cột đèn giao thông cực kì đơn giản cho sa bàn của bạn. Hôm nay, chúng ta sẽ dành ra khoảng 20 phút để làm mạch đèn đầy sáng tạo này nhé. Qua bài viết này, mình hi vọng bạn sẽ học cách sử dụng bé ATTiny13 để lập trình những ứng dụng yêu cầu kích thước bé nhé.

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Mẹo nhỏ khi làm việc với Arduino

Xin chào các bạn!

Bài viết hôm nay sẽ giới thiệu các bạn một số mẹo nhỏ trong quá trình làm việc với Arduino. Thời điểm hiện tại, những mẹo này là do bản thân mình khi làm việc với Arduino đã rút ra kinh nghiệm, hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn laugh

Với những bậc tiền bối "lão làng" nếu đọc qua bài viết này mà thấy có gì sơ sót "xin ném đá nhẹ tay" và viết bình luận ở dưới để giúp bài viết của mình hoàn thiện hơn.

Bài viết sẽ được cập nhật liên tục khi có mẹo mới.  Để hoàn thiện bài viết này mình rất mong nhận được sự chia sẻ từ các bạn: những khó khăn gặp phải (để chúng ta cùng bàn "loạn" tìm ra hướng giải quyết) cũng như mẹo nhỏ khi làm việc với Arduino của chính bản thân các bạn.

 

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

So sánh giữa Intel Galileo và Raspberry Pi

Intel Galileo và Raspberry Pi (RPi) là 2 bo mạch chủ yếu dành cho đối tượng người dùng DIY (Do It Yourself) – tức là những người muốn tự tay làm các sản phẩm sáng tạo cho mình. Ở đây, chúng ta sẽ xét 2 phiên bản là Intel Galileo (thế hệ 1) và Raspberry Pi (bản B).

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS