EEPROM - Thư viện giao tiếp với bộ nhớ EEPROM của Arduino

Trên một số loại vi điều khiển đều có một bộ nhớ trong (giống như một ổ cứng nhỏ xíu) gọi là EEPROM, nó sẽ được lưu giữ với thời gian và không bị mất đi nếu vi điều khiển được reset, hay mất điện (nhưng khi upload code mới thì sẽ bị mất, tuy nhiên chúng ta vẫn có thể chỉnh để EEPROM không bị mất khi upload code mới, sẽ có bài viết về vấn đề này cho các bạn lập trình Arduino "cao tay"). Trên mạch Arduino, các vi điều khiển đều có một bộ nhớ EEPROM của riêng mình.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu Servo SG90 và cách điều khiển bằng biến trở

Servo là một hệ thống truyền chuyển động bao gồm: motor, bánh răng, mạch điều khiển. Cho phép đầu ra dịch chuyển từ 0 đến 180 độ. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, ví dụ như: điều khiển góc quay của camera quan sát, điều chỉnh góc của một chiếc xe điều khiển từ xa, hay là điều chỉnh góc của cánh tà máy bay, cho đến việc gắp vật / di chuyển cánh tay robot...

lên
46 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giới thiệu cảm biến ánh sáng và cách lập trình

Cảm biến ánh sáng sử dụng quang trở có khả năng thay đổi điện trở theo cường độ ánh sáng chiếu vào. Tín hiệu xuất ra của cảm biến là digital HIGH (5V) và LOW tượng trưng cho các trạng thái bật, tắt thiết bị điện tự động mà bạn không cần phải thao tác vào !

 
lên
26 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Dùng ATTiny13 để shiftOut ra IC 595 điều khiển nhiều LED

Qua bài viết Bài 2: Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?, chúng ta đã biết được cách lập trình một bé ATTiny13 để làm nhấp nháy một chú đèn LED. Hôm nay, chúng ta sẽ nâng cao một tí nữa, chúng ta sẽ lập trình chú ATTiny13 này để shiftOut ra 8 LED và hơn thế nữa!

Nếu bạn chưa biết về shiftOut, bạn có thể xem bài viết này và thực hiện nó trước!

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 2: Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?

Attiny13 là một vi điều khiển cực kỳ nhỏ (chỉ có 8 chân) và 1 KB Flash. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể làm được rất nhiều thứ trên nó. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về con ATTiny13 này, sau đó là tìm hiêu cách lập trình để làm 1 đèn LED nhấp nháy!

Bài viết này cũng không quá khó, bạn chỉ cần tập trung vào các định nghĩa, bookmark bài viết này (để xem cách mắc mạch),...

lên
33 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Debounce cho nút nhấn bằng tụ điện

Xin chào, bài đăng của mình sẽ nói về kỹ thuật DEBOUNCE cho nút bấm. Đây là kỹ thuật rất đơn giản và hiệu quả.

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điện trở

Điện trở là một đại lượng vật lí biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Vật nào dẫn điện càng tốt thì điện trở của nó càng nhỏ và ngược lại. Trong kĩ thuật, có một loại linh kiện điện tử thụ động cũng được gọi là điện trở mà khả năng cản trở dòng điện của nó đã được xác định (có định lượng rõ ràng).

lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 12: Phát nhạc bằng Arduino với một cái loa hoặc buzzer

Với Arduino, bạn có thể phát ra được nhạc. Nhạc được phát ra dưới dạng các sóng có tần số khác nhau, chúng tôi đã tập hợp các tần số dưới dạng tên các nốt nhạc. Và qua ví dụ này, bận sẽ biết cách phát nhạc từ Arduino và làm ra nhạc cho Arduino!

lên
33 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đếm số lần nhấn button với led 7 đoạn

Hôm nay chúng ta sẽ học cách đếm số lần nhấn 1 button với Led 7 đoạn thay cho thư viện Serial.

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 11: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) - INPUT_PULLUP

Tại bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button), bạn đã biết được cách để đọc tín hiệu từ một button bằng cách thiết đặt chân digital là INPUT. Hôm nay, ta cũng đào xới vấn đề đọc trạng thái của một nút nhấn, nhưng đi theo một hướng khác (không dùng điện trở như trong Bài 3). Cách làm này đơn giản hơn và thực tế thường được ứng dụng.

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS