Xung PWM

Xung là các trạng thái cao / thấp (HIGH/LOW) về mức điện áp được lặp đi lặp lại. Đại lượng đặc trưng cho 1 xung PWM (Pulse Width Modulation) bao gồm tần số (frequency) và chu kì xung (duty cycle).

lên
56 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đọc nhiệt độ - độ ẩm và xuất ra màn hình LCD

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách đọc nhiệt độ - độ ẩm từ cảm biến và xuất ra màn hình LCD. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn sẽ dần hiểu được Arduino tạo cho người dùng một sự đơn giản và tiện lợi đến mức nào.

lên
43 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách làm đồng hồ đếm ngược, và bật mí cách làm nó để tỏ tình!

Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia làm một dự án nho nhỏ cùng với tôi để thiết kế một mạch đồng hồ đếm ngươc nhé! Vậy mạch này dùng để làm gì nhỉ? Có nhiều ứng dụng lắm, ví dụ như bạn có thể nâng cấp để ghi âm lại lời thoại của mình vào một thẻ nhớ, sau đó dùng module thẻ nhớ (sẽ có hướng dẫn sau) để làm một mạch tự động phát ra lời tỏ tình với người mà bạn yêu thương !

Và nếu có một tâm hồn devil, bạn sẽ có thể làm một mạch tự động phát ra tiếng kêu beep beep thật to để phá một ai đó (trong lúc họ đang ngủ,...)! Đùa thôi, không nên quậy như vậy!

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 4: Đọc điện áp điều chỉnh bởi biến trở

Bài ví dụ này sẽ giới thiệu cho các bạn cách đọc giá trị của một biến trở. Biến trở chỉ đơn giản chỉ là một điện trở có thể thay đổi được trị số. Mạch Arduino không đọc điện trở này mà đọc điện áp do biến trở tạo ra. Một vài IC cũng sử dụng mức điện áp để biểu thị thông tin tương tự như biến trở.

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button)

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách xác định trạng thái của một nút nhấn (nhấn / thả), mô tả cách sử dụng một công cụ giao tiếp giữa Arduino với máy tính (cũng như với mạch Arduino khác) để xem trạng thái nút nhấn vừa đọc được.

lên
59 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu

Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách để điều khiển một con đèn led nhấp nháy. Nếu bạn muốn điều khiển nhiều con LED hơn, đừng lo, hãy xem bài forarray, từ đó hãy sáng tạo để làm điều mình muốn nhé smiley!

lên
103 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cài đặt driver và Arduino IDE

Để lập trình được cho các board Arduino, các bạn cần phải có một công cụ gọi là Intergrated Development Environment (IDE). Công cụ này được đội ngũ kĩ sư của Arduino phát triển và có thể chạy trên Windows , MAC OS X và Linux. Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt nó trên Windows. Các bạn cũng làm tương tự các bước này cho các nền tảng khác

lên
145 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bài 1: Một chương trình trên Arduino cần tối thiểu những gì?

Trong bài viết này, tôi muốn chỉ cho các bạn biết để viết một chương trình Arduino, bạn cần chuẩn bị TỐI THIỂU những điều gì!

lên
120 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino UNO R3 là gì?

Nhắc tới dòng mạch Arduino dùng để lập trình, cái đầu tiên mà người ta thường nói tới chính là dòng Arduino UNO. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3). Bạn sẽ bắt đầu đến với Arduino qua thứ này. Bạn có thể dùng Arduino Nano cũng được nhưng tôi khuyên bạn nên dùng cái này.

lên
74 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Bạn có biết Arduino là gì không? Tìm hiểu thêm...

"Tử thuở còn cắp sách tới trường, có lẽ bạn cũng như tôi, rất thích chơi xe điện tử - nhất là xe điều khiển từ xa! Hồi ấy, tôi rất hay đòi ba mẹ mua một chiếc mỗi khi họ đi công tác xa. Và cứ như một thói quen, chơi được 1 tuần tôi lại "tháo banh" chiếc xe của mình và xem các mạch điện tử. Nói là xem vậy thôi, chứ chủ yếu là tôi lấy mô tơ ra làm quạt chơi (hehe). Lên lớp 11, thì tôi biết đến mạch Arduino từ lời giới thiệu của anh trai, và từ đây, câu chuyện về xe điều khiển của tôi còn dừng lại ở cái quạt mô - tơ nữa....!"

lên
52 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Đăng kí nhận Cộng đồng Arduino Việt Nam RSS