Bảng mã ASCII

Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) được ra đời vào thập kỉ 60 của thế kỷ trước. Đây là tiêu chuẩn trong việc mã hóa chuỗi thành một số và ngược lại.

Lưu ý: 32 ký tự đầu tiên của bảng mã này (0-31) không thể xuất hiện trên đây được. Các ký tự này được gọi là ký tự điều khiển (ví dụ: khi nhấn vào nút Ctrl, bạn có thầy cái gì xuất hiện không ?)

Reference Tags: 
lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Cách làm đồng hồ đếm ngược, và bật mí cách làm nó để tỏ tình!

Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia làm một dự án nho nhỏ cùng với tôi để thiết kế một mạch đồng hồ đếm ngươc nhé! Vậy mạch này dùng để làm gì nhỉ? Có nhiều ứng dụng lắm, ví dụ như bạn có thể nâng cấp để ghi âm lại lời thoại của mình vào một thẻ nhớ, sau đó dùng module thẻ nhớ (sẽ có hướng dẫn sau) để làm một mạch tự động phát ra lời tỏ tình với người mà bạn yêu thương !

Và nếu có một tâm hồn devil, bạn sẽ có thể làm một mạch tự động phát ra tiếng kêu beep beep thật to để phá một ai đó (trong lúc họ đang ngủ,...)! Đùa thôi, không nên quậy như vậy!

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

In một chuỗi với nội dung được quy định sẵn trong Arduino (Formatted String)

Trong các bài trước, chúng ta đã tìm hiểu khá nhiều về chuỗi trong Arduino, nào là cách lưu chuỗi vào bộ nhớ flash, hay cách mà Arduino lưu trữ các biến. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về cách in chuỗi theo một định dạng tự định nghĩa.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.