Giới thiệu cảm biến cơ bắp và ứng dụng

I. Giới thiệu cảm biến cơ bắp và ứng dụng.

Hiểu đơn giản thì cảm biến cơ bắp là loại cảm biến ghi lại các hoạt động căng - trùng của cơ; khi ta lên cơ hay trùng cơ thì các cảm biến lắp vào tay sẽ thu nhận và xuất ra tín hiệu analog ra cổng, từ dữ liệu thu được ta có thể ứng dụng vào các mục đích khác nhau.

Nguyên lý của cảm biến cơ liên quan tới Điện Cơ, ở cảm biến này thi ta hiểu là đo điện sinh học trên bề mặt da khi vùng cơ dưới da thay đổi( tìm hiểu chi tiết nguyên lý thì các bạn tìm trên google bằng từ khóa principles of EMG sensors).

Ứng dụng của cảm biến cơ rất đa dạng, trong đó nổi tiếng nhất là ứng dụng về làm ra một cách tay giả sử dụng như cánh tay thật. Ngoài ra còn các ứng dụng khác như:

  • Nguyên cứu đối xứng trong dáng đi. 
  • Xác định trạng thái khẻo mạnh hay mệt mỏi của cơ bắp.
  • Xác định sự hồi phục của người bị liệt cơ.
  • Trong theo dõi hoạt động của các vật động viên thể thao.
  • Trong giáo dục, y học, thú y,....

II. Cách sử dụng

Cách sử dụng rất dễ, ta chỉ việc lắp như trong ảnh và nối với arduino để đọc giá trị analog.

Cách dùng

Còn đây là code tham khảo:

Nhớ mở công cụ vẽ Serial Plotter để xem trực quan giống video ở dưới nhé.

int giatri;

void setup() {
  Serial.begin(9600);
}

void loop() {

  giatri = analogRead( A0);
  Serial.println( giatri );

}

Để hiểu rõ hơn mời các bạn xem video sau:

Lời cuối: Qua bài này các bạn đã biết thêm một cảm biến và ho vọng các bạn sẽ ứng dụng được vào các dự án của mình.

lên
20 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Giới thiệu ethernet shield - ứng dụng điều khiển thiết bị ở mọi nơi trên thế giới khi có internet

Ethernet shield là một mạch mở rộng cho arduino, giúp arduino có thể kết nối với thế giới internet rộng lớn. Ứng dụng của shield này là truyền nhận thông tin giữa arduino với thiết bị bên ngoài sử dụng internet, shield này đặc biệt hữu ích cho các ứng dụng IoT, điều khiển và kiểm soát hệ thống vì internet luôn liên tục, dữ liệu truyền đi nhanh, khoảng cách là vô tận( trong Trái Đất thôi, với phải có mạng nữa) ăn đứt sóng RF , rẻ hơn với cách truyền từ xa bằng tin nhắn. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn mọi người cách sử dụng nó để điều khiển thiết bị bằng đường truyền internet. 

lên
59 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lỗi phổ thông khi dùng LCD I2C và lưu ý cách sử dụng với thư viện LCD I2C

Như các bạn đã biết, LCD phổ thông khi giao tiếp "chay" với Arduino thì tốn rất nhiều chân(như bài Này), để khắc phục tình trạng đó mà mô đun I2C ra đời, giao tiếp với Arduino với LCD chỉ còn 2 chân, nhưng khi dùng với I2C các bạn thường bị lỗi (các bạn bị lỗi thường do theo dõi bài Này). Nguyên văn bài đó thì "0x27 là địa chỉ màn hình trong bus I2C. Phần này chúng ta không cần phải quá bận tâm vì hầu hết màn hình (20x4,...) đều như thế này!"

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: