Băm xung - Điều khiển tốc độ động cơ bằng L298 với cách tiếp cận khác - Sử dụng 2 chân ENA và ENB

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn băm xung để điều khiển tốc độ động cơ thông qua module L298...Mình thấy trên cộng đồng có 1 bạn viết về module L298 nhưng chưa nói rõ về cách điều khiển tốc độ động cơ với ENA và ENB. Cách này sẽ ổn định hơn và dùng module L298 với hiệu suất cao hơn.

II. Chuẩn bị

III. Kết nối 

Trước tiên các bạn gỡ 2 jump ở hai chân ENA, ENB của module L298 ra nhé!!! 2 chân này được thiết kế để điều khiển tốc độ động cơ đó. Sau đó các bạn mắc như sau:

III. Lập trình

Để điều khiển tốc độ động cơ....bạn cần băm xung PWM vào chân EN của module. Sau đây là code mẫu :

//Khai báo chân tín hiệu motor A
int enA = 8;
int in1 = 7;
int in2 = 6; 

//Khai báo chân tín hiệu cho motor B
int in3 = 5; 
int in4 = 4; 
int enB = 3;  

int i;

void setup()
{
    pinMode(enA, OUTPUT);
    pinMode(in1, OUTPUT);
    pinMode(in2, OUTPUT); 
    pinMode(enB,OUTPUT);
    pinMode(in3, OUTPUT);
    pinMode(in4, OUTPUT);
}

void chaymotor()
{
    for(i=0;i<=255;i++){
    
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Tăng tốc động cơ từ Min >> Max
    for(i=255;i>=0;i--){
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Giảm tốc từ Max >> Min

} 

void loop() 
{
    chaymotor();
    delay(1000);
}

IV. Lời kết

Vậy là các bạn đã có thể điều khiển tốc độ động cơ rất đơn giản rồi đó!!! Chúc các bạn thành công!!!

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Tìm hiểu giao thức MQTT

Như các bạn đã biết ESP8266 là module wifi có chức năng thu và phát sóng wifi, được ứng dụng nhiều trong các dự án IOT. Và để sử dụng ESP8266 một cách triệt để, thì cần kết hợp với giao thức MQTT. Vậy MQTT là gì??? Và ESP8266 có liên hệ gì với MQTT??? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu ngay bây giờ!!!

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Chế tạo Radar với Arduino

Xin chào các bạn!!! Hôm nay, qua bài viết này mình muốn giới thiệu cho các bạn về một khả năng thần kì của Arduino. Đó là “ Chế tạo một hệ thống Radar “ – Một chức năng có trong Kbot Wifi Robot của anh Ngô Huỳnh Ngọc Khánh. Với chức năng này, các bạn có thể giúp Robot của mình có thể quét địa hình, phát hiện chướng ngại vật, hỗ trợ Robot di chuyển một cách đơn giản hơn…..Mà lại còn rất ngầu nữa heart. Vậy còn chần chừ gì nữa, chúng ta hãy bắt tay ngay vào việc thôi!!!!

lên
37 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.