Băm xung - Điều khiển tốc độ động cơ bằng L298 với cách tiếp cận khác - Sử dụng 2 chân ENA và ENB

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn băm xung để điều khiển tốc độ động cơ thông qua module L298...Mình thấy trên cộng đồng có 1 bạn viết về module L298 nhưng chưa nói rõ về cách điều khiển tốc độ động cơ với ENA và ENB. Cách này sẽ ổn định hơn và dùng module L298 với hiệu suất cao hơn.

II. Chuẩn bị

III. Kết nối 

Trước tiên các bạn gỡ 2 jump ở hai chân ENA, ENB của module L298 ra nhé!!! 2 chân này được thiết kế để điều khiển tốc độ động cơ đó. Sau đó các bạn mắc như sau:

III. Lập trình

Để điều khiển tốc độ động cơ....bạn cần băm xung PWM vào chân EN của module. Sau đây là code mẫu :

//Khai báo chân tín hiệu motor A
int enA = 8;
int in1 = 7;
int in2 = 6; 

//Khai báo chân tín hiệu cho motor B
int in3 = 5; 
int in4 = 4; 
int enB = 3;  

int i;

void setup()
{
    pinMode(enA, OUTPUT);
    pinMode(in1, OUTPUT);
    pinMode(in2, OUTPUT); 
    pinMode(enB,OUTPUT);
    pinMode(in3, OUTPUT);
    pinMode(in4, OUTPUT);
}

void chaymotor()
{
    for(i=0;i<=255;i++){
    
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Tăng tốc động cơ từ Min >> Max
    for(i=255;i>=0;i--){
        digitalWrite(in3, HIGH);
        digitalWrite(in1, HIGH);
        digitalWrite(in4, LOW);
        digitalWrite(in2, LOW);
        analogWrite(enB, i); 
        analogWrite(enA, i); 
        delay(100);
    
    }// Giảm tốc từ Max >> Min

} 

void loop() 
{
    chaymotor();
    delay(1000);
}

IV. Lời kết

Vậy là các bạn đã có thể điều khiển tốc độ động cơ rất đơn giản rồi đó!!! Chúc các bạn thành công!!!

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Nạp code cho Arduino Promini thông qua mạch nạp của Arduino UNO

Arduino Promini là một board mạch siêu nhỏ, và rẻ tiền....Lý do là Promini không có mạch nguồn chuyển đổi 5V, 3.3V và đặc biệt là không có mạch nạp. Vì thế bạn cần phải mua thêm một mạch nạp, để nạp code cho Arduno Promini...Nếu bạn không có mạch nạp, vậy phải làm thế nào để nạp code cho Promini?? Bạn có thể dễ dàng sử dụng board Arduino Uno R3 sẵn có của mình để nạp code cho Arduino Pro Mini khi không có mạch nạp, hay bạn muốn tiết kiệm con chip ATmega16U2 laugh

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Kết nối Raspberry và máy tính qua cổng Serial

Trong bài chia sẻ này, mình sẽ chia sẻ cách kết nối, điều khiển Raspberry Pi 2 qua cổng Serial. Ưu điểm của cách kết nối này là có thể đồng thời cấp nguồn cho Pi của bạn và không cần bàn phím, chuột hay màn hình kết nối và làm việc với Pi. Bạn sẽ cần cài đặt phần mềm mô phỏng thiết bị đầu cuối ( ở đây là Putty) nếu bạn sử dụng Windows, ngoài ra còn cần cài đặt Driver cần thiết. Raspberry Pi được tích hợp sẵn cổng giao tiếp nối tiếp Serial cho phép các thiết bị kết nối tới giao diện điều khiển dòng lệnh, đăng nhập và làm việc như một User. Chúng ta cũng nên tìm hiểu một cách tương tự để kết nối với Pi qua mạng nội bộ sử dụng SSH theo bài viết sau của bác raspi: tại đây

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.