Bổ trợ cho dự án Arduino - Phần 1: Giới thiệu công nghệ in 3D

Giới thiệu

Bài hôm nay, mình sẽ giới thiệu về công nghệ in 3D (3D Printing) - Một công nghệ tuyệt vời có thể làm thay đổi cả thế giới, và những ứng dụng tuyệt vời của nó trong các dự án Arduino

In 3D là gì?

In ấn 3D hay chế tạo đắp lớp, là một chuỗi các công đoạn khác nhau được kết hợp để tạo ra một vật thể ba chiều.Trong in ấn 3D, các lớp vật liệu được đắp chồng lên nhau và được định dạng dưới sự kiểm soát của máy tính để tạo ra vật thể.Các đối tượng này có thể có hình dạng bất kỳ, và được sản xuất từ một mô hình 3D hoặc nguồn dữ liệu điện tử khác. Máy in 3D là một loại robot công nghiệp.

Máy In 3D có thể làm được những gì?

In 3D FDM tạo ra chi tiết có cơ tính khá cao, bạn có thể dùng nó làm bạc đạn, bạc trượt hoặc hệ thống bánh răng truyền động:

 

in 3D các bộ phận chế tạo Robot:

in 3D hộp điện – in 3D các vỏ bo mạch hoặc nắp che máy. Sử dụng phương pháp in 3D tạo mẫu hộp nhanh chóng và rẻ nhất hiện nay. Sau khi đã kiểm tra các thông số lắp ghép, thử nghiệm đi dây, đục lỗ… rồi mới mang thiết kế đi đúc khuôn nhựa hàng loạt!

In 3D mô hình kiến trúc

Thông thường, người ta cắt dán mica, nhựa, giấy để tạo nên những mô hình kiến trúc. Nay, người ta có thể dùng máy in 3D tạo nên những mô hình tòa nhà thu nhỏ theo tỷ lệ để có thể đặt vừa lên sa bàn…

Ngoài ra in3D còn được ứng dụng in quần áo, đồ ăn, Handmade,......

Lời kết

Trên đây là các ứng dụng của in 3D...Nó có thể giúp các bạn tạo ra những dự án cùng Arduino có thẩm mĩ và rất độc đáo. Chúc các bạn thành công, thấy hay thì Rate Node cho mình nhé

 

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

HỆ ĐIỀU HÀNH MEDIA CENTER CHO Raspberry Pi - Đánh giá cá nhân của mình về Openelec (Open Embedded Linux Entertainment Center ) và OSMC ( Open-Source Media Center ).

Bài viết này, mình sẽ so sánh 2 hệ điều hành MediaCentrer cho Raspberry Pi là  Openelec (Open Embedded Linux Entertainment Center ) và OSMC ( Open-Source Media Center ).

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Điều khiển thiết bị bằng giọng nói - Gửi 1 byte đến Arduino - Tiết kiệm bộ nhớ cho Arduino

Bài viết này, mình sẽ trả lời cho câu hỏi của bác Trương Trọng Thân :"Điều khiển thiết bị bằng giọng nói, nhưng chỉ gửi 1 byte" (nói hơi khó hiểu). Tóm lại là,VD:  khi app đọc giọng nói...nếu nhận đc tiếng nói: "bật đèn" thỳ gửi byte 1 đến Arduino. Nếu làm việc như thế, chúng ta sẽ tiết kiệm được bộ nhớ RAM cho Arduino và tốc độ xử lý sẽ cao hơn

lên
31 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.