Servo tester với attiny85 - Mạch kiểm tra lỗi servo

I. GIỚI THIỆU

Xin chào các bạn! Servo là một loại động cơ thường được sử dụng trong robot hay trong các đồ chơi mô hình. Trên Cộng đồng Arduino Việt Nam đã có rất nhiều bài viết giới thiệu về servo và cách lập trình, sử dụng.

Nếu các bạn chưa từng làm quen với Servo, các bạn hay thảm khảo bài viết này để biết thêm về xung điều khiển Servo:

Xung PPM

Và các cách điều khiển servo với thư viện Servo.h:

Có nhiều cách để kiểm tra xem servo có còn làm việc hay không, trong bài viết này mình xin giới thiệu với các bạn mạch servo tester sử dụng AVR attiny85 để tạo xung.

II. PHẦN CỨNG

  1. Arduino (UNO, NANO, ...)
  2. Attiny85
  3. IC 7805
  4. Biến trở 50K, điện trở 10K, 3 điện trở 100Om-1K
  5. Diode 1N4007
  6. LED 3mm
  7. Tụ hóa 100u 16V, tụ gốm 100n
  8. Nút bấm 5mm
  9. Jack cái DC 2.1mm, jack terminal
  10. Phíp phủ đồng 37.5 x 42.5mm

III. LÀM MẠCH

Mình làm mạch theo phương pháp thủ công.

Các bạn tham khảo bài viết này để rõ thêm về phương pháp làm mạch thủ công

Sơ đồ như hình: (Lúc vẽ mình không để ý nên có chỗ bị nhầm, sau đó mình có sửa lại nên hơn bị lem nhem cheeky).

PCB layout trông nó như hình này:

Để dạng 3D nó trông thế này (Do trong Proteus của mình còn thiếu PCB của nhiều linh kiện nên khi vẽ mạch nguyên lý mình xong mình phải sửa lại để thay bằng các jack SIL hay Block):

Đây là link để các bạn có thể tải về: Dropbox (mirror - 01/04/2016)

IV. LẬP TRÌNH CODE

Mình viết một đoạn code đơn giản như thế này:

V. KẾT QUẢ

Chúc các bạn thành công và có nhiều kinh nghiệm hay để chia sẻ với cộng đồng!

Những hình ảnh về dự án: 
lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Máy in 3D (phần 1 - Dựng phần cứng)

Xin chào các bạn! Máy in 3D và công nghệ 3D đã rất phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, công nghệ này cũng đang bắt phát triển nhanh. Hôm nay mình xin được chia sẻ với các bạn dự án máy in 3D của mình. Hãy cùng hoàn thiện nó với nhiệt huyết và sự tự tin nhé, vì cộng đồng Arduino Việt Nam là nơi sẽ đưa bạn đến thành công.

lên
35 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Sử dụng Module NRF24L01 - Thu phát sóng vô tuyến 2.4GHz với Arduino

Chắc hẳn trong các bạn ai cũng đã từng có một dự án nào đó liên quan tới truyền tín hiệu không dây và chắc các bạn đã từng làm việc với các module radio frequence 433Mhz. Nếu như đã làm việc với các module này thì không ít trong các bạn có thể đã gặp nhiều vấn đề khó giải quyết liên quan tới xung đột thư viện (như tôi sad). Ngoài ra các module này có khoảng cách thu phát sóng khá ngắn, lại không thể thu phát hai chiều. Vì những lý do trên, tôi đã tìm kiếm một loại module không dây khác để thay thế cho các module 433Mhz nhằm khắc phục các điểm yếu trên.

lên
42 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.