Cách xóa Hoodloader2 cho con Atmega16u2/Atmega32u4 trên Arduino Uno / Mega của bạn

Bạn đã biết đến Hoodloader2 cho bài của bạn HACK NÃO đúng không nào? Hôm nay, mình sẽ chỉ cách xóa, vì nhiều lúc mình chỉ cần con atmega328 thôi. Mà cứ mỗi lần nạp cho nó thì phải qua bước kiểm tra con atmega16u2 thì chán quá.

Mình tham khảo đoạn code.

/*
  Copyright (c) 2015 NicoHood
  See the readme for credit to other people.
  HoodLoader2 Run Bootloader example
  Starts Bootloader mode.
  This is useful if you only want to use
  the Fast USB-Serial bridge again.
  https://github.com/NicoHood/HoodLoader2/blob/master/avr/examples/RunBootloader/RunBootloader.ino
  You could delete the firmware with avrdude,
  but this sketch is way simpler to upload for beginners.
  
  It forces a watchdog reset,
  meaning the bootloader is started completely independant.
*/

#include <avr/wdt.h>

void setup() {
  // close interrupts
  cli();

  // write magic key to ram
  *(uint16_t*)MAGIC_KEY_POS = 0x7777;

  // watchdog reset
  wdt_enable(WDTO_120MS);
}

void loop() {
  // wait for reset
}

Bạn bật Arduino lên và nạp đoạn code kia cho Arduino USB MCU (atmega16u2/atmega32u4) là ok.

Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Trình mô phỏng Raspberry Pi trên Linux với QEMU

Hiện nay việc sở hữu một board mạch Raspberry Pi đã không là quá khó đối với mọi người. Thế nhưng đôi khi bạn cần phải giả lập hệ thống của Raspberry Pi trên máy tính (linux) của bạn bởi những lý do sau:

  • Bạn cần dev và test cho một software trước khi chạy trên board
  • Bạn cần một môi trường giả lập để làm quen trước khi sắm cho mình một board thực sự
  • Bạn cần test tương tác giữa nhiều hệ thống

Nội dung bài viết này sẽ hướng dẫn cách cài đặt hệ thống giả lập Raspberry Pi trên máy tính linux

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Các lệnh Linux và thủ thuật backup thẻ nhớ khi chơi với máy tính nhúng Orange Pi hay bất kỳ máy tính nhúng dùng nhân Debian

Bài của Tâm đã truyền cảm hứng cho mình để mình tìm hiểu và tổng hợp lại danh sách các lệnh này. Nó bao gồm các lệnh hệ thống, xem tiến trình, dùng gói, các tiến trình mạng và thủ thuật như thủ thuật backup. Các bạn nên xem qua bài viết của HACK NÃO nữa nhé.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.