Giới thiệu về Module LM2596 - Giải thưởng tuần 4

Giới thiệu

Trong những dự án Arduino, để dự án được nhỏ gọn và tiết kiệm, có nhiều bạn thường xử dụng board Arduino Pro Mini vì nó khá nhỏ gọn và giá thành thì max rẻ (khỏi nói - chỉ tẩm 50k). Nhưng Pro mini lại không có tích hợp mạch nguồn 3.3V và 5V, nên khó có thể cấp nguồn chuẩn 5V hay 3.3V cho các module hay cảm biến. Để giải quyết vấn đề đó, bài viết này mình sẽ giới thiệu về module hạ áp LM2596

Giới thiệu Module LM2596

Mạch Giảm Áp LM2596​ là module giảm áp có khả năng điều chỉnh được dòng ra đến 3A. LM2596 là IC nguồn tích hợp đầy đủ bên trong. Tức là khi cấp nguồn 9v vào module, sau khi giảm áp ta có thể lấp được nguồn 3A < 9v...như 5V hay 3.3V. Thật tuyệt vời đúng không?

Thông số kỹ thuật

  • Module nguồn không sử dụng cách ly
  • Nguồn đầu vào từ 4V - 35V.
  • Nguồn đầu ra: 1V - 30V.
  • Dòng ra Max: 3A
  • Kích thước mạch: 53mm x 26mm
  • Đầu vào: INPUT +, INPUT-
  • Đầu ra: OUTPUT+, OUTPUT-

Cách sử dụng LM256

Khá đơn giản, các bạn chỉ cần cấp nguồn thô vào chân INPUT+, INPUT- rồi nhận nguồn ra từ chân OUTPUT+, OUTPUT-

Tý nữa thỳ quên, các bạn chỉnh điện áp đầu ra bằng cách vặn cái biến trở trên module...rồi lấy đồng hồ đo điện áp đầu ra, hiệu chỉnh sao cho phù hợp :v ( Nếu vặn biến trở mà đo vẫn không thấy thay đổi các bạn vặn thêm 10 vòng nữa hoặc vặn ngược lại nhé, bởi vì cái biến trở đó hỗ trợ vặn 14 vòng đó!!)

Lời kết

Chúc các bạn thành công, nếu thấy hay thì Rate Node cho mình nhé!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Tìm hiểu giao thức MQTT

Như các bạn đã biết ESP8266 là module wifi có chức năng thu và phát sóng wifi, được ứng dụng nhiều trong các dự án IOT. Và để sử dụng ESP8266 một cách triệt để, thì cần kết hợp với giao thức MQTT. Vậy MQTT là gì??? Và ESP8266 có liên hệ gì với MQTT??? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu ngay bây giờ!!!

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Điều khiển thiết bị bằng giọng nói - Gửi 1 byte đến Arduino - Tiết kiệm bộ nhớ cho Arduino

Bài viết này, mình sẽ trả lời cho câu hỏi của bác Trương Trọng Thân :"Điều khiển thiết bị bằng giọng nói, nhưng chỉ gửi 1 byte" (nói hơi khó hiểu). Tóm lại là,VD:  khi app đọc giọng nói...nếu nhận đc tiếng nói: "bật đèn" thỳ gửi byte 1 đến Arduino. Nếu làm việc như thế, chúng ta sẽ tiết kiệm được bộ nhớ RAM cho Arduino và tốc độ xử lý sẽ cao hơn

lên
31 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.