Lập trình ATtiny45 hoăc ATtiny85 với Codebender

Hôm nay có vấn đề đụng đến attiny45 mà mình lại lười tải Arduino IDE 1.0.6 để lập trình cho dễ, thành ra quyết định dùng codebender để lập trình. Mình tìm trên cộng đồng mà không có bài nào nói về vấn đề này, nhưng lại có bài của ksp khá liên quan, chỉ cần chỉnh file boards.txt rồi up lên một tí là được. Nên mình quyết định viết bài cho anh em sau này gặp thì giải quyết cho dễ

Các bạn cứ theo bài viết Lập trình ATtiny13 với Codebender đến đoạn "Thử lại với file board.txt chỉ còn nội dung sau đây thử xem:"

Thay vì nhập đoạn mã trong bài viết đó, bạn hãy nhập đoạn mã sau của mình để lựa chọn chơi viết Attiny45 hoặc Attiny85 nhé.

Vì có rất nhiều mức xung nhiệp khác nhau có thể hoạt động được trên 2 board này, vì vậy bạn lựa chọn cho mình 2 cái phù hợp và paste vào file tên là boards.txt sau đó upload lên codebender nhé. Vì sao chỉ có 2 thôi? Vì Codebender cho chúng ta có 2 board personal thôi à, nhưng vậy là đủ lắm ù hehe.

Attiny45 @ 8MHz

attiny45at8.name=ATtiny45 @ 8 MHz

attiny45at8.upload.maximum_size=4096


attiny45at8.bootloader.low_fuses=0xE2
attiny45at8.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny45at8.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny45at8.bootloader.path=empty
attiny45at8.bootloader.file=empty45at8.hex

attiny45at8.build.mcu=attiny45
attiny45at8.build.f_cpu=8000000L
attiny45at8.build.core=tiny
attiny45at8.build.variant=tinyX5

Attiny45 @ 1MHz

attiny45at1.name=ATtiny45 @ 1 MHz

attiny45at1.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny45at1.upload.maximum_size=4096

attiny45at1.bootloader.low_fuses=0x62
attiny45at1.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny45at1.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny45at1.bootloader.path=empty
attiny45at1.bootloader.file=empty45at1.hex

attiny45at1.build.mcu=attiny45
attiny45at1.build.f_cpu=1000000L
attiny45at1.build.core=tiny
attiny45at1.build.variant=tinyX5

Attiny85 @ 128KHz

attiny85at128.name=ATtiny85 @ 128 KHz  (watchdog oscillator; 1.8 V BOD)

attiny85at128.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny85at128.upload.maximum_size=8192

attiny85at128.bootloader.low_fuses=0xC4
attiny85at128.bootloader.high_fuses=0xD6
attiny85at128.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny85at128.bootloader.path=empty
attiny85at128.bootloader.file=empty85at1.hex

attiny85at128.build.mcu=attiny85
attiny85at128.build.f_cpu=128000L
attiny85at128.build.core=tiny
attiny85at128.build.variant=tinyX5

Attiny25 @ 8MHz

attiny25at8.name=ATtiny25 @ 8 MHz

attiny25at8.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny25at8.upload.maximum_size=2048


attiny25at8.bootloader.low_fuses=0xE2
attiny25at8.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny25at8.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny25at8.bootloader.path=empty
attiny25at8.bootloader.file=empty25at8.hex

attiny25at8.build.mcu=attiny25
attiny25at8.build.f_cpu=8000000L
attiny25at8.build.core=tiny
attiny25at8.build.variant=tinyX5
 

Attiny25 @ 1MHz

attiny25at1.name=ATtiny25 @ 1 MHz

attiny25at1.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny25at1.upload.maximum_size=2048

attiny25at1.bootloader.low_fuses=0x62
attiny25at1.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny25at1.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny25at1.bootloader.path=empty
attiny25at1.bootloader.file=empty25at1.hex

attiny25at1.build.mcu=attiny25
attiny25at1.build.f_cpu=1000000L
attiny25at1.build.core=tiny
attiny25at1.build.variant=tinyX5

Sau đó bạn hoàn toàn có thể tiếp tục theo bài của ksp để làm tiếp. Chúc bạn thành công

Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Trình mô phỏng Raspberry Pi trên Linux với QEMU

Hiện nay việc sở hữu một board mạch Raspberry Pi đã không là quá khó đối với mọi người. Thế nhưng đôi khi bạn cần phải giả lập hệ thống của Raspberry Pi trên máy tính (linux) của bạn bởi những lý do sau:

  • Bạn cần dev và test cho một software trước khi chạy trên board
  • Bạn cần một môi trường giả lập để làm quen trước khi sắm cho mình một board thực sự
  • Bạn cần test tương tác giữa nhiều hệ thống

Nội dung bài viết này sẽ hướng dẫn cách cài đặt hệ thống giả lập Raspberry Pi trên máy tính linux

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cảm biến nhiệt độ TTL - Độ nhạy cao

Mình thấy bài viết của Đỗ Hữu Toàn rất hay, nay mình có cơ hội dùng cái cảm biến nhiệt độ TTL này nên giới thiệu với mọi người luôn. Do hướng dẫn sử dụng cũng giống cái của Toàn nên mình viết dưới dạng bài viết truyền cảm hứng để gom nhóm với Toàn.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.