Lập trình ATtiny45 hoăc ATtiny85 với Codebender

Hôm nay có vấn đề đụng đến attiny45 mà mình lại lười tải Arduino IDE 1.0.6 để lập trình cho dễ, thành ra quyết định dùng codebender để lập trình. Mình tìm trên cộng đồng mà không có bài nào nói về vấn đề này, nhưng lại có bài của ksp khá liên quan, chỉ cần chỉnh file boards.txt rồi up lên một tí là được. Nên mình quyết định viết bài cho anh em sau này gặp thì giải quyết cho dễ

Các bạn cứ theo bài viết Lập trình ATtiny13 với Codebender đến đoạn "Thử lại với file board.txt chỉ còn nội dung sau đây thử xem:"

Thay vì nhập đoạn mã trong bài viết đó, bạn hãy nhập đoạn mã sau của mình để lựa chọn chơi viết Attiny45 hoặc Attiny85 nhé.

Vì có rất nhiều mức xung nhiệp khác nhau có thể hoạt động được trên 2 board này, vì vậy bạn lựa chọn cho mình 2 cái phù hợp và paste vào file tên là boards.txt sau đó upload lên codebender nhé. Vì sao chỉ có 2 thôi? Vì Codebender cho chúng ta có 2 board personal thôi à, nhưng vậy là đủ lắm ù hehe.

Attiny45 @ 8MHz

attiny45at8.name=ATtiny45 @ 8 MHz

attiny45at8.upload.maximum_size=4096


attiny45at8.bootloader.low_fuses=0xE2
attiny45at8.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny45at8.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny45at8.bootloader.path=empty
attiny45at8.bootloader.file=empty45at8.hex

attiny45at8.build.mcu=attiny45
attiny45at8.build.f_cpu=8000000L
attiny45at8.build.core=tiny
attiny45at8.build.variant=tinyX5

Attiny45 @ 1MHz

attiny45at1.name=ATtiny45 @ 1 MHz

attiny45at1.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny45at1.upload.maximum_size=4096

attiny45at1.bootloader.low_fuses=0x62
attiny45at1.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny45at1.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny45at1.bootloader.path=empty
attiny45at1.bootloader.file=empty45at1.hex

attiny45at1.build.mcu=attiny45
attiny45at1.build.f_cpu=1000000L
attiny45at1.build.core=tiny
attiny45at1.build.variant=tinyX5

Attiny85 @ 128KHz

attiny85at128.name=ATtiny85 @ 128 KHz  (watchdog oscillator; 1.8 V BOD)

attiny85at128.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny85at128.upload.maximum_size=8192

attiny85at128.bootloader.low_fuses=0xC4
attiny85at128.bootloader.high_fuses=0xD6
attiny85at128.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny85at128.bootloader.path=empty
attiny85at128.bootloader.file=empty85at1.hex

attiny85at128.build.mcu=attiny85
attiny85at128.build.f_cpu=128000L
attiny85at128.build.core=tiny
attiny85at128.build.variant=tinyX5

Attiny25 @ 8MHz

attiny25at8.name=ATtiny25 @ 8 MHz

attiny25at8.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny25at8.upload.maximum_size=2048


attiny25at8.bootloader.low_fuses=0xE2
attiny25at8.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny25at8.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny25at8.bootloader.path=empty
attiny25at8.bootloader.file=empty25at8.hex

attiny25at8.build.mcu=attiny25
attiny25at8.build.f_cpu=8000000L
attiny25at8.build.core=tiny
attiny25at8.build.variant=tinyX5
 

Attiny25 @ 1MHz

attiny25at1.name=ATtiny25 @ 1 MHz

attiny25at1.upload.using=arduino:arduinoisp

attiny25at1.upload.maximum_size=2048

attiny25at1.bootloader.low_fuses=0x62
attiny25at1.bootloader.high_fuses=0xD7
attiny25at1.bootloader.extended_fuses=0xFF
attiny25at1.bootloader.path=empty
attiny25at1.bootloader.file=empty25at1.hex

attiny25at1.build.mcu=attiny25
attiny25at1.build.f_cpu=1000000L
attiny25at1.build.core=tiny
attiny25at1.build.variant=tinyX5

Sau đó bạn hoàn toàn có thể tiếp tục theo bài của ksp để làm tiếp. Chúc bạn thành công

Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Hướng dẫn sử dụng cảm biến nhiệt độ TMP36 - Khoảng đo từ -40 đến 125 độ C

Mình thấy cảm biến nhiệt độ LM35 rất rẻ và hoạt động cũng tương đối chính xác. Tuy nhiên, độ bền của nó không cao vì mình thấy mình chỉ dùng cảm biến LM35 trong khoảng thời gian 3 tháng, sau đó phải thay cảm biến khác (để đo nhiệt độ luộc gà). Bản thân mình không thích điều đó nên thử dùng một cảm biến khác cũng có chức năng tương tự là TMP36 và thấy nó hoạt động bền hơn (đã đến tháng thứ 4 nhưng chưa hư). Mình xin chia sẻ với các bạn nhé. Loại này hơi khó tìm và không thông dụng, nhưng nó bền hơn hẳn LM35 các bạn nhé.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Software Serial - Giao tiếp giữa Arduino và nhiều mạch Serial khác - Truyền tải trung gian giữa một mạch khác qua giao tiếp Serial

Có thể nói Serial là một trong những phương thức giao tiếp đơn giản nhất trong môi trường Serial. Vì bạn chỉ cần 2 dây và cách thức truyền dữ liệu của nó lại giống hệt stream trong các ngôn ngữ lập trình. Nhưng thật đáng tiết, con Arduino Uno chỉ có duy nhất một cổng Serial được phần cứng hỗ trợ sẵn (Mega thì 3). Vì vậy, nếu bạn muốn giao tiếp với nhiều module Serial thì đó là một chuyện không thể. Và đó chính là lý do vì sao thư viện Software Serial ra đời. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm cách giao tiếp giữa 2 mạch Arduino thông qua Serial và một ví dụ về chuyển tiếp giá trị của một module giao tiếp qua Serial với thư viện này.

lên
25 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.