Thí nghiệm cho Arduino nghe nhạc: Thú vị hay điên rồ

Nào ta cùng bắt đầu làm thí nghiệm!!!!!!

Chuẩn bị

  • Arduino bất kì (Ở đây mình dùng con Pro micro)
  • Jack cắm loa 3.5mm đực (Có sẵn dây nha, không có dây thì phải đi hàn tốn thời gian lắm)
  • Một bài hát yêu thích <3

​Xong rồi.

Lắp mạch

Trước tiên bạn bóc lớp vỏ ngoài cùng của dây jack cắm ra, bạn sẽ thấy 2 loại dây là dây trần (Không bọc vỏ cách điện) và dây có vỏ cách điện. Bạn tiến hành nối tất cả dây trần lại với nhau làm GND (Nối với GND arduino) và nối tất cả dây có vỏ bọc cách điện lại làm dây tín hiệu (Nối với chân analog của arduino). Sau đó lắp mạch như hình:

Xong lun rồi nè

Bây giờ là phần quan trọng nhất!

Tiến hành code thí nghiệm

Code thì rất rất dơn giản luôn ák

void setup() {
  Serial.begin(9600);
}

void loop() {
  Serial.println(analogRead(A2));
}

// Code Super đơn giản luôn :D

Ok, bây giờ bật bài hát yêu thích và Serial Monitor lên để xem thử "não arduino khi nghe nhạc" nha :)).

Kết quả

Xem video cho nó thực tế:

Những con số mà ta đã thấy là gì?

Đó là điện áp do sóng âm thanh tạo ra, chân A2 đã đọc điện áp đó và xuất ra màn hình.

Kết luận

Bây giờ ta đã thí nghiệm xong và đã thấy điều thú vị rồi! Còn ứng dụng thì mình đang nghiên cứu, khi nào nghiên cứu xong thì chắc chắn mình sẽ chia sẻ cho mọi người trong cộng đồng <3. Chúc các bạn cuối tuần vui vẻ.

lên
18 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 3: Chuyển đổi công nghệ, công nghệ khác tốt hơn

Đây là phần 3 của chuỗi bài "Lập trình Arduino không cần viết code".

Xem lại phần 2 tại đây.

Sau vài lần sử dụng phần mềm miniBloq, mình cảm thấy nó còn khá nhiều điểm yếu như có ít đối tượng lệnh nên còn một vài lệnh phải gõ tay hay câu lệnh không thống nhất với Arduino IDE (như trong arduino, lệnh digitalWrite() còn trong miniBloq thì là DigitalWrite),.. Nên mình đã lao đầu lên mạng tìm xem còn phần mềm nào khác tương tự không và mình đã tìm thấy một phần mềm hay hơn nhiều. Đó là mBlock. Và đã đến lúc chúng ta chuyển đổi công nghệ.

lên
47 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lịch sử phát triển của vi điều khiển và vi xử lí

Ở bài trước mình đã so sánh sự khác nhau giữa vi xử lí và vi điều khiển (Bạn có thể xem lại tại đây). Ở bài này mình sẽ nói về lịch sử phát triển của chúng để trọn bộ luôn ha. Ok

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.