Làm đèn nhấp nháy trên xe cảnh sát

Nội dung chính, cần nắm

Đây là một ví dụ về sự sáng tạo cực kỳ đơn giản với Arduino và LED. Qua bài viết này, tôi muốn chia sẻ cho các bạn rằng, chúng ta chỉ cần biết một ít kiến thức về Arduino là có thể làm được những ứng dụng độc đáo ngay. Cụ thể, là bạn chỉ cần đọc qua bài Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu là có thể làm được ví dụ trong bài viết này rồi. Khá là hay đấy nhé!

Hôm nay chúng ta sẽ làm được gì

Phần cứng

Lắp mạch

Lập trình

int ledDelay = 50; // delay trong 50 mili giây (ms)
int redPin = 5;
int bluePin = 6;


void setup() {
    pinMode(redPin, OUTPUT); //pinMode đèn đỏ là OUTPUT
    pinMode(bluePin, OUTPUT); //pinMode đèn xanh là OUTPUT

}

void loop() {

    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    delay(100); // delay midpoint by 100ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms


}

Lời kết

Một ứng dụng hay không quá phức tạp như bạn nghĩ đâu, bạn có thể dùng ATTiny13 để lập trình cho nó nhỏ hơn, phù hợp với các dự án làm sa bàn! Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết Cách xuất file .HEX từ Arduino IDE và mô phỏng Arduino trên phần mềm Proteus để thử mô phỏng trên Proteus nếu không có điều kiện sở hữu một bé Arduino. Mình xin chia sẻ file Proteus và file hex của nó tại đây.

Chúc các bạn thành công!

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Tạo một quy trình công nghiệp với các bước bằng Arduino - Phần 2: công việc có điều kiện

Ở bài viết trước, mình đã đề cập đến vấn đề là "Làm thế nào để xây dựng một quy trình công nghiệp trên Arduino.VN". Ở bài viết đó, mình đã đề cập đến vấn đề quy trình có điều kiện, và với sự hưởng ứng từ Cộng đồng qua vấn đề làm một máy công nghiệp dùng để sản xuất sản xuất thành phẩm, mình muốn đóng góp một cái gì đó để dự án này hoàn thiện, đó cũng làm một cách để rèn luyện khả năng xử lý vấn đề thông qua mô tả mà không trực tiếp "chạy" máy devil​!

lên
11 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino Leonardo là gì ?

Chúng ta đã quá quen thuộc với các board mạch Arduino "truyền thống" như Arduino Uno R3, Nano hay phiên bản tối giản là Arduino Pro Mini. Nếu là một người tinh ý, các bạn sẽ dễ dàng nhận thấy board Arduino Leonardo có kích thước giốn với Arduino, pinout cũng tương tự luôn. Thật vậy, với một người yêu thích Arduino, bạn sẽ có một thắc mắc: Tại sao người ta lại làm ra mạch Arduino Leonardo, trong khi nó "khá giống" với Arduino Uno R3, chứ không muốn nói là giống "hệt", liệu nhà phát triển Arduino quá "rãnh"? Vâng, qua bài viết này, bạn sẽ hiểu được vì sao Arduino Leonardo lại ra đời, khi nào nên dùng nó, khi nào không và các thông số kĩ thuật cơ bản.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.