Làm đèn nhấp nháy trên xe cảnh sát

Nội dung chính, cần nắm

Đây là một ví dụ về sự sáng tạo cực kỳ đơn giản với Arduino và LED. Qua bài viết này, tôi muốn chia sẻ cho các bạn rằng, chúng ta chỉ cần biết một ít kiến thức về Arduino là có thể làm được những ứng dụng độc đáo ngay. Cụ thể, là bạn chỉ cần đọc qua bài Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu là có thể làm được ví dụ trong bài viết này rồi. Khá là hay đấy nhé!

Hôm nay chúng ta sẽ làm được gì

Phần cứng

Lắp mạch

Lập trình

int ledDelay = 50; // delay trong 50 mili giây (ms)
int redPin = 5;
int bluePin = 6;


void setup() {
    pinMode(redPin, OUTPUT); //pinMode đèn đỏ là OUTPUT
    pinMode(bluePin, OUTPUT); //pinMode đèn xanh là OUTPUT

}

void loop() {

    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    delay(100); // delay midpoint by 100ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms


}

Lời kết

Một ứng dụng hay không quá phức tạp như bạn nghĩ đâu, bạn có thể dùng ATTiny13 để lập trình cho nó nhỏ hơn, phù hợp với các dự án làm sa bàn! Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết Cách xuất file .HEX từ Arduino IDE và mô phỏng Arduino trên phần mềm Proteus để thử mô phỏng trên Proteus nếu không có điều kiện sở hữu một bé Arduino. Mình xin chia sẻ file Proteus và file hex của nó tại đây.

Chúc các bạn thành công!

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Lưu các biến CHỈ ĐỌC với PROGMEM

Trong bài Tiết kiệm RAM trong Arduino?, chúng ta đã biết cách lưu chuỗi hằng vào bộ nhớ FLASH thay cho việc lưu hết bọn chúng vào RAM. Như vậy, một hằng chuỗi có thể được lưu vào bộ nhớ FLASH thay vì lưu vào RAM. Vậy, câu hỏi đặt ra là, những biến hằng khác (hằng số, hẳng mảng, hẳng số thực) có thể được lưu vào FLASH thay vì vào RAM hay không?

Trong thực tế, các biến hằng (trừ hằng chuỗi) hầu hết chỉ tốn vài chục byte để lưu trữ nên RAM, nên chúng ta cũng chưa gặp vấn đề gì trong việc lưu trữ hằng số hay hằng mảng cả. Nhưng thỉnh thoảng, có những lúc, ta phải tìm cách lưu trữ chúng ở một nơi khác, ví dụ Bài 12: Phát nhạc bằng Arduino với một cái loa hoặc buzzer.

Chần chừ gì nữa, biết muốn phám khá khả năng của Arduino - hay không?

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Đọc tốc độ của quạt CPU (quạt 12Vol - hay quạt 3 dây)

Trong bài viết này, mục tiêu mà tớ hướng đến là đọc tốc độ của quạt CPU từ đó giải thích cho các bạn về cách thức hoạt động của interrupt (ngắt). Đừng lo lắng khi nghe đến khái niệm interrupt mới mẻ này. Vì khái niệm này rất đơn giản thôi!

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.