Gửi và nhận dữ liệu từ arduino và smartphone qua bluetooth

1. Giới thiệu

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn dùng smartphone làm MONITOR hoặc vừa MONITOR vừa điều kiển thiết bị, một ví dụ cực đơn giản.

2. Nội dung chính

  • Sử dụng màn hình điện thoại android để hiển thị
  • Dùng module bluetooth hc-05 để truyền và nhận dữ liệu
  • thiết kiế app android để hiển thị dữ liệu

3. Phần cứng cần thiết

4. Lắp các module

5. Code cho arduino 

void setup() {
  Serial.begin(9600);
}
void loop() {
  Serial.print("hello, world!");
  delay(500);
}

Khi nạp code, các bạn nhớ tháo 2 chân TX và RX của bluetooth ra nhé, nếu không sẽ không nạp code được!

5. Khối cho app android

Để hiện thị được trên điện thoại android các bạn cần tự thiết kế một app để hiển thị mình chỉ chia sẻ khối lệnh hiển thị trong app của mình đấy là phần quan trọng nhất của app:

a. Đây dao diện cho MONITOR.

b. Đây là khối code cho ứng dụng

c. Đây là khối code chính để hiển thị dữ liệu

Các bạn có thể tự xây dựng cho mình một ứng dụng riêng tại Địa chỉ : ai2.appinventor.mit.edu heart

Các bạn có thể download code của mình tại địa chỉ:

https://drive.google.com/open?id=0B0WgwpbMd62QdXBNeDZnX0xvQWs

6. Ứng dụng 

Mình đã ứng dụng khối code hiển thị để tự làm cho mình một ứng dụng vừa điều kiển xe vừa hiển thị nhiệt độ, độ ẩm, khí gas

Các bạn sử dụng khối code chính ở trên thêm vào ứng dụng điều kiển là các bạn có thể vừa điều kiển xe vừa nhìn thấy dữ liệu gửi về. 

Đây là cái xe đo khí gas và nhiệt độ độ ẩm của mình sử dụng bluetooth để truyền dữ liệu về điện thoại

Một số hình ảnh chiếc xe

Và video test thử việc truyền dữ liệu với cảnh báo mức khí gas và hiển thị nhiệt độ độ ẩm môi trường.

Những hình ảnh về dự án: 
lên
45 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Hướng dẫn làm máy đo nồng độ cồn (khóa cồn)

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách làm một máy đo nồng độ cồn hay một thiết bị khóa nếu nồng độ cồn cao sẽ không hoạt động và nếu nồng độ đạt mức cho phép thiết bị mới hoạt động.

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Bộ điều khiển PID - giới thiệu thuật toán phần 1

Hôm nay mình sẽ giới thiệu với các bạn một thuật toán được sử dụng rộng rãi có thể là ngay xung quanh các bận đang có thiết bị sử dụng thuật toán này. nôm na là thuật toán này giúp thiết bị của bạn điều kiển đến yêu cầu của bạn một cách nhanh nhất chính xác nhất ít sai số mình không nói nhiều về cách xây dựng công thức hay blala về lí thuyết mình chỉ có ý định giới thiệu về ứng dụng của nó và lượng kiến thức của học sinh cấp 3 chắc chắn có sai sót mong mọi người thông cảm góp ý.  

lên
31 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: