Kết nối tay game PlayStation với Arduino

I. Giới thiệu

Bài viết trước mình đã giới thiệu với các bạn về Joystick, đó chính là phím di chuyển trên tay PlayStation. Nhưng các bạn hãy quan sát trong các kỳ thi robocon, hầu hết các thí sinh đều dùng tay PlayStation để điều khiển robot. Vậy làm sao để sử dụng tay PlayStation ??

II. Cách kết nối

                     

Đối với điều khiển robot, chỉ cần dùng các dây sau: Clock, Data, Command, VCC & GND, Attention. Clock,Data,Command,Attention nối với các chân I/O bất kỳ. Chân Data nên được kéo nguồn bằng điện trở từ 1k-10k. Clock: xung, đồng bộ hóa quá trình truyền dữ liệu. Data: dữ liệu từ gamepad về vdk; Command: dữ liệu từ vdk đến gamepad. Attention: Chip select  VCC: 3-5V; GND:0V

Ở bài này, mình kết nối như sau:

PlayStation 2 Arduino UNO
DATA 13
Command 11
Attention 10
Clock 12
Vcc 5V
GND GND

III. Chương trình

Để làm việc với tay PS2, các bạn cần tải thư viện PS2X_lib tại đây

Code ( ở đây điều khiển động cơ thông qua module L298N ) :

#include <PS2X_lib.h>

#define PS2_DAT 13 // data
#define PS2_CMD 11 //command
#define PS2_SEL 10 // attention
#define PS2_CLK 12 //clock

//#define pressures   true
#define pressures false
//#define rumble      true
#define rumble false
PS2X ps2x; // tạo PS2 điều khiển lớp
int error = 0;
byte type = 0;
byte vibrate = 0;
//Biến cho analog
int temp1;
int temp2;
int temp3;
int temp4;
int temp33;
int temp44;
void setup()
{
    //khai báo các chân điều khiển động cơ
    pinMode(3, OUTPUT);
    pinMode(5, OUTPUT);
    pinMode(6, OUTPUT);
    pinMode(9, OUTPUT);
    Serial.begin(57600);

    delay(300);
    error = ps2x.config_gamepad(PS2_CLK, PS2_CMD, PS2_SEL, PS2_DAT, pressures, rumble);
    if (error == 0) {
        Serial.print("Đã tìm thấy bộ điều khiển ");
        Serial.print("pressures = ");
        if (pressures)
            Serial.println("true ");
        else
            Serial.println("false");
        Serial.print("rumble = ");
        if (rumble)
            Serial.println("true)");
        else
            Serial.println("false");
        Serial.println("Hãy thử tất cả các nút;");
        Serial.println("giữ L1 hoặc R1 sẽ in ra các giá trị analog.");
    }
    else if (error == 1)
        Serial.println("Không kết nối đc, thử lại...");

    else if (error == 2)
        Serial.println("Bộ điều khiển tìm thấy nhưng không chấp nhận lệnh");

    else if (error == 3)
        Serial.println("Bộ điều khiển từ chối để vào chế độ Pressures ");

    //  Serial.print(ps2x.Analog(1), HEX);
    type = ps2x.readType();
    switch (type) {
    case 0:
        Serial.print("Tay điều khiển không phù hợp ");
        break;
    case 1:
        Serial.print("Đã tìm thấy DualShock ");
        break;
    case 2:
        Serial.print("Đã tìm thấy GuitarHero ");
        break;
    case 3:
        Serial.print("Không dây của Sony DualShock điều khiển tìm thấy ");
        break;
    }
}

void loop()
{
    //Cho về 0 xét lại
    temp1 = 0;
    temp2 = 0;
    temp3 = 0;
    temp4 = 0;
    if (error == 1)
        return;

    if (type == 2) {
        ps2x.read_gamepad();
    }
    else { //DualShock Controller
        ps2x.read_gamepad(false, vibrate); //read controller and set large motor to spin at 'vibrate' speed

        if (ps2x.Analog(PSS_LY) > 128) {
            temp1 = (ps2x.Analog(PSS_LY) - 128) * 2;
        }
        else if (ps2x.Analog(PSS_LY) < 128) {
            temp2 = abs(ps2x.Analog(PSS_LY) - 128) * 2;
            if (temp2 > 255)
                temp2 = 255;
        }
        else {
            temp2 = 0;
        }
        if (ps2x.Analog(PSS_RX) > 128) {
            temp3 = (ps2x.Analog(PSS_RX) - 128) * 2;
        }
        else if (ps2x.Analog(PSS_RX) < 128) {
            temp4 = abs(ps2x.Analog(PSS_RX) - 128) * 2;
            if (temp2 > 255)
                temp4 = 255;
        }
        else {
            temp4 = 0;
        }
        //    Serial.println (temp1);
        //    Serial.println (temp2);
        //    Serial.println (temp3);
        //    Serial.println (temp4);
    }
    //Quy định
    // + pin 3 - pin 5 1 động cơ bên trái quay tới
    // + pin 6 - pin 9 1 động cơ bên phải quay tới
    if ((temp2 > 0) && temp3 == 0 && temp4 == 0) {
        analogWrite(3, temp2);
        digitalWrite(5, LOW);
        analogWrite(6, temp2);
        digitalWrite(9, LOW);
    }
    else {
        if ((temp1 > 0) && temp3 == 0 && temp4 == 0) {
            digitalWrite(3, LOW);
            analogWrite(5, temp1);
            digitalWrite(6, LOW);
            analogWrite(9, temp1);
        }
        else {
            if ((temp2 > 0) && temp4 > 0) {
                temp44 = (temp2 - temp4);
                if (temp44 < 0) {
                    temp44 = 0;
                }
                analogWrite(3, temp44);
                digitalWrite(5, LOW);
                analogWrite(6, temp2);
                digitalWrite(9, LOW);
            }
            else {
                if ((temp2 > 0) && temp3 > 0) {
                    temp33 = (temp2 - temp3);
                    if (temp33 < 0) {
                        temp33 = 0;
                    }
                    analogWrite(3, temp2);
                    digitalWrite(5, LOW);
                    analogWrite(6, temp33);
                    digitalWrite(9, LOW);
                }
                else {
                    if ((temp1 > 0) && temp4 > 0) {
                        temp44 = (temp1 - temp4);
                        if (temp44 < 0) {
                            temp44 = 0;
                        }
                        analogWrite(3, LOW);
                        digitalWrite(5, temp44);
                        analogWrite(6, LOW);
                        digitalWrite(9, temp1);
                    }
                    else {
                        if ((temp1 > 0) && temp3 > 0) {
                            temp33 = (temp1 - temp3);
                            if (temp33 < 0) {
                                temp33 = 0;
                            }
                            analogWrite(3, LOW);
                            digitalWrite(5, temp33);
                            analogWrite(6, LOW);
                            digitalWrite(9, temp1);
                        }
                        else {
                            digitalWrite(3, LOW);
                            digitalWrite(5, LOW);
                            digitalWrite(6, LOW);
                            digitalWrite(9, LOW);
                        }
                    }
                }
            }
        }
    }
}

IV. Lời kết

Với việc đọc các giá trị temp của tay game....các bạn có thể dùng để điều khiển các thiết bị, robot !!! Chúc các bạn thành công!!

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Tìm hiểu giao thức MQTT

Như các bạn đã biết ESP8266 là module wifi có chức năng thu và phát sóng wifi, được ứng dụng nhiều trong các dự án IOT. Và để sử dụng ESP8266 một cách triệt để, thì cần kết hợp với giao thức MQTT. Vậy MQTT là gì??? Và ESP8266 có liên hệ gì với MQTT??? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu ngay bây giờ!!!

lên
28 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Cảm biến độ ẩm đất và những ứng dụng hay của nó

Hôm nay, mình sẽ giới thiệu cho các bạn một loại module mới (nói là mới thì không phải, thực ra là trên cộng đồng chưa có bài nói về cái này). Đó là module cảm biến đất. Với module này các bạn có thể ứng dụng nhiều trong các dự án tự động như: đọc độ ẩm đất hoặc áp dụng vào các hệ thống tưới tiêu tự động...VD: bạn có thể chế một hệ thống điều khiển bơm nước qua rơ le...theo độ ẩm của đất...nếu đất khô, tự động tưới...đất ẩm thì dừng lại chả hạn!!! Rất thú vị phải không ạ??? Vậy sử dụng nó như thế nào??? Các bạn hãy đọc hết bài viết này của mình nhé!!!

lên
39 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.