bitWrite()

Giới thiệu

bitWrite() sẽ ghi đè bit tại một vị trí xác định của số nguyên.

Cú pháp

bitWrite(x, n, b) 

Tham số

x: một số nguyên thuộc bất cứ kiểu số nguyên nào

n: vị trí bit cần ghi. Các bit sẽ được tính từ phải qua trái, và số thứ tự đầu tiên là số 0.

b: 1 hoặc 0

Trả về

không

Ví dụ

bitWrite(B11110010,0,1); // B11110011
bitWrite(B11110010,1,0); // B11110000
bitWrite(B11110010,2,1); // B11110110

//Hàm bitWrite có thể viết như sau
B11110010 | (1 << 0)  // = B11110011
B11110010 & ~(1 << 1) // = B11110000
B11110010 | (1 << 2)  // = B11110110
Reference Tags: 
lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

ESP8266 kết nối Internet - Phần 2: Arduino gặp ESP8266, hai đứa nói chuyện bằng JSON

Ở bài trước, chúng ta đã xây dựng phương thước giao tiếp giữa tầng 1 (socket server) và tầng 2 (ESP8266). Chúng ta đã xây dựng một chương trình thử nghiệm trên socket server để test ra lệnh cho ESP8266 và cũng thử nghiệm cho ESP8266 gửi sự kiện ngược lại Socket Server.

lên
8 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ST7565 và ESP8266 - Màn hình LCD bự chà bá chưa đến 100k cho thế giới IoT

Mình rất thích LCD ST7565 này, và đã đặt liền 4 con mà mỗi con quá rẻ có 20k. Nhưng khổ một điều, điện áp hoạt động và IO của LCD ST7565 có 3.3V. Bản thân mình lại không thích việc chơi điện trở để chơi LCD này với Arduino. Lý do đơn giản là phải hàn quá nhiều, mình lại lười crying. Hổm nay, mình đang làm loạt bài về ESP8266 và cũng phải gặp vấn đề điện trở để làm cầu phân áp khi giao tiếp giữa ESP8266 và Arduino.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.