boolean

Giới thiệu

Một biến được khai báo kiểu boolean sẽ chỉ nhận một trong hai giá trị: true hoặc false. Và bạn sẽ mất 1 byte bộ nhớ cho điều đó.

Lưu ý

Những cặp giá trị sau là tương đương nhau. Về bản chất, chúng đều là những hằng số nguyên với 2 giá trị 0 và 1:

  • true - false
  • HIGH - LOW
  • 1 - 0

Ví dụ:

int led = 13;
boolean led_status;

void setup() {                
  pinMode(led, OUTPUT);   
  led_status = true;     // led ở trạng thái bật
}

void loop() {
  digitalWrite(led, led_status);     // bật đèn, led_status = 1
  delay(1000);              
  digitalWrite(led, !led_status);    // tắt đèn, !led_status = 0
  delay(1000);          
}

Reference Tags: 
lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Bài 8: Dùng button (nút bấm) để điều khiển một đèn LED

Chúng ta đã tìm được cách để đọc được trạng thái của một button qua bài viết Bài 3: Xác định trạng thái của một nút nhấn (button) rồi, đúng không nào? Bây giờ, chúng ta sẽ dựa vào trạng thái của các button ấy để điều khiển các đèn LED. Thực chất, đây là một bài viết vô cùng đơn giản, bạn có thể bỏ qua nếu đã biết và xem bài tiếp theo!

 

lên
29 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

ESP8266 kết nối Internet - Phần 4: Kết nối Internet cho dự án không cần NAT Port, không cần mua server, không cần Blynk

Ở 3 phần trước, mình đã hướng dẫn các bạn toàn bộ kỹ thuật để xây dựng một chương trình webapp để điều khiển, đọc cảm biến, điều khiển thiết bị trong mạng LAN (wifi). Và, bây giờ là lúc các bạn đưa sản phẩm của mình ra ngoài Internet! Và với cách của mình sẽ giới thiệu tiếp đây, các bạn sẽ không cần phải NAT port, không cần phải mua server hàng tháng và hơn hết là không cần phải dùng Blynk. 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.