micros()

Giới thiệu

micros() có nhiệm vụ trả về một số - là thời gian (tính theo micro giây) kể từ lúc mạch Arduino bắt đầu chương trình của bạn. Nó sẽ tràn số và quay số 0 (sau đó tiếp tục tăng) sau 70 phút. Tuy nhiên, trên mạch Arduino 16MHz (ví dụ Duemilanove và Nano) thì giá trị của hàm này tương đương 4 đơn vị micro giây. Ví dụ micros() trả về giá trị là 10 thì có nghĩa chương trình của bạn đã chạy được 40 microgiây. Tương tự, trên mạch 8Mhz (ví dụ LilyPad), hàm này có giá trị tương đương 8 micro giây.

Lưu ý: 106 micro giây = 1 giây

Tham số

không

Trả về

một số nguyên kiểu unsigned long là thời gian kể từ lúc thương trình Arduino được khởi động

Ví dụ

unsigned long time;

void setup(){
  Serial.begin(9600);
}
void loop(){
  Serial.print("Time: ");
  time = micros();
  // in ra thời gian kể từ lúc chương trình được bắt đầu 
  Serial.println(time);
  // đợi 1 giây trước khi tiếp tục in
  delay(1000);
}
Reference Tags: 
lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Arduino UNO R3 là gì?

Nhắc tới dòng mạch Arduino dùng để lập trình, cái đầu tiên mà người ta thường nói tới chính là dòng Arduino UNO. Hiện dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3). Bạn sẽ bắt đầu đến với Arduino qua thứ này. Bạn có thể dùng Arduino Nano cũng được nhưng tôi khuyên bạn nên dùng cái này.

lên
74 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Hướng dẫn đưa ứng dụng iNut node-red (webHMI) của iNut Platform lên server miễn phí Heroku

Sau khi đã có được demo chạy được cảm thấy ổn ở local (máy tính của bạn), bạn muốn đưa webapp của mình lên một server Internet để cho khách hàng xem hoặc chuyển giao cho khách hàng với giá rẻ nhất (gần như bằng 0) mà không cần phải NAT PORT thì tại máy tính của mình? Thì đây là cuốn sổ tay hướng dẫn chi tiết dành cho bạn. Đặc biệt, tất cả bài viết hướng dẫn, dự án mẫu liên quan đến node-red của iNut Platform đều có thể làm theo hướng dẫn sau này nhé!

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.