% phép chia lấy dư (modulo)

Giới thiệu

Phép chia lấy dư là phép lấy về phần dư của một phép chia các số nguyên.

Cú pháp

<phần dư> = <số bị chia> / <số chia>;

Ví dụ

x = 7 % 5;   // x bây giờ là 2
x = 9 % 5;   // x bây giờ là 4
x = 5 % 5;   // x bây giờ là 0
x = 4 % 5;   // x bây giờ là 4

Mã lập trình tham khảo

/* cập nhập lại giá trị trong hàm loop */

int values[10];
int i = 0;

void setup() {}

void loop()
{
  values[i] = analogRead(0);
  i = (i + 1) % 10;   // giá trị của biến i sẽ không bao giờ vượt quá 9.
}

Lưu ý

Phép chia lấy dư không khả dụng với kiểu dữ liệu float

Reference Tags: 
lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

[iNut PLC]Hệ thống giám sát nước sinh hoạt bằng - Hướng dẫn giám sát PLC trên Internet

Trước đây, khi nghĩ về Scada - hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu, mọi người sẽ nghĩ nó rất phức tạp và đắt tiền. Rất khó tiếp cận và phải đi học chuyên sâu. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của bo mạch iNut PLC. Mọi thứ đã dễ dàng hơn rất nhiều. Thế giới công nghiệp năm trong lòng bàn tay của bạn.

lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.