switch / case

Mô tả

Giống như if, switch / case cũng là một dạng lệnh nếu thì, nhưng nó được thiết kế chuyên biệt để bạn xử ý giá trị trên một biến chuyên biệt.

Ví dụ, bạn có một biến là action sẽ nhận trị từ những module khác qua serial. Nhưng action sẽ nằm trong một các giá trị nào đó thì lúc này bạn hãy sử dụng switch / case.

Ví dụ

switch (action) {
    case "callMyMom":
      //gọi điện cho mẹ của tôi
      break;
    case "callMyDad":
      //gọi điện cho ba của tôi
      break;
    default: 
      // mặc định là không làm gì cả
      // bạn có thể có default: hoặc không
  }

Cú pháp

switch (var) {
  case label:
   //đoạn lệnh
    break;
  case label:
    // Đoạn lệnh
    break;
 /*
  case ... more and more
 */
  default: 
    // statements
}

Tham số

var: biến mà bạn muốn so sánh

label: sẽ đem giá trị của biến SO SÁNH BẰNG với nhãn này

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Hướng dẫn truyền thông Internet cho PLC bằng iNut Platform - Lập trình kéo thả Internet cho PLC

Điện tử công nghiệp thường chỉ tin tưởng và sử dụng các loại mạch PLC truyền thống vì khả năng đọc được ngược code, độ bền, tính ổn định (Đã được kiểm chứng theo thời gian). PLC đó là chuyên môn của các kỹ sư điện công nghiệp và gần như là kỹ năng bắt buộc phải có của mỗi người. Tuy nhiên, PLC có một điểm dỡ đó là: khó để lập trình kết nối Internet để quản lý (quan sát) từ xa. Phải biết thêm về WinCC (chi phí bản quyền cao) hoặc C# để làm phần mềm điều khiển trên máy tính. Điều đó không phải là dễ dàng đối với một kỹ sư điện tử công nghiệp. Vậy đâu là giải pháp? Đó chính là iNut Platform với dòng sản phẩm iNut - PLC Modbus RTU RS-485. iNut PLC sẽ giúp bạn đồng bộ các thanh ghi D trong PLC qua Internet một cách dễ dàng, an toàn và bảo mật. Cùng khám phá nhé!

lên
5 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tạo một quy trình công nghiệp với các bước bằng Arduino - Phần 3: Giới hạn số lần chạy và kết hợp thư viện bất đồng bộ

Ở trong loạt bài này và một bài viết khác, mình đã đề cập đến vấn đề quy trình Công nghiệp (phần 1phần 2) và vấn đề xử lý bất đồng bộ trên Arduino. Hôm nay, mình muốn phát triển loạt bài này với mục đích, bạn có thể xây dựng một máy công nghiệp với các quy trình tuần tự nhưng có thể can thiệp để dừng ngay được. Ngoài ra, mình còn cập nhập thêm khả năng quy ước trước số lượt chạy của quy trình và một số API khác giúp cho các bạn có thể kết hợp lại 2 thư viện này! Để đọc hiểu, và tiếp cận nhanh bài này, các bạn cần đọc 3 bài viết mà mình có liên kết trong đoạn giới thiệu này.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.