Cho tui 1 dzé đi tuổi thơ - Cài đặt Retro Pie - Chơi game thùng với Raspberry Pi

Mô tả dự án: 

Trong chúng ta hẳn ai cũng đã từng mê mẩn với các trò chơi điện tử console ở quán ngoài đầu ngõ. Hiện nay các thế hệ console đời mới XBOX, PS liên tục phát hàn các trò rất hay, nhưng đôi khi ta lại hoài niệm và muốn quay về tuổi thơ với cá trò kinh điển như Contra, Mario, KKND. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn cài hệ điều hành Retro Pie giả lập các game đời xa xưa. (Dịch từ https://github.com/retropie/retropie-setup/wiki/First-Installation)

Chuẩn bị

  • Raspberry Pi (Pi 3 là tốt nhất)
  • Hộp Raspberry Pi (không cần thiết lắm nhưng cũng nên có)
  • MicroSD Card và đầu đọc thẻ
  • 1 USB
  • Cáp HDMI
  • TV hay màn hình vi tính (chọn TV cho nó hoài cổ 1 xí)
  • Wifi USB hay cáp Ethernet (Pi 3 thì không cần heart)
  • Nguồn 5V 2A (2.5A nếu là Pi 3)
  • Bàn phím USB và chuột
  • Tay cầm chơi game

Cài OS

  • Các bạn vào https://retropie.org.uk/download/ và tải OS (nhớ chọn cho đúng phiên bản Pi của mình nhóe)
  • Dùng chương trình 7-zip hay tương tự để giải nén file
  • Burn file vào card SD:

Chỉnh cấu hình

Lần đầu tiên chạy Retro Pie, bạn sẽ gặp 1 cái màn hình như vầy:

Bạn bấm 1 nút bất kỳ và nó sẽ hiện lên tên:

Sau đó bạn chỉnh các nút bấm tùy chọn. Tên Tiếng Anh của các nút bấm các bạn có thể tham khảo hình dưới đây:

 

 

 

Tải game về USB

  • Trước tiên là bạn cần tạo 1 thư mục với tên retropie trên USB.
  • Cắm USB vào Raspberry Pi
  • Chờ 1 xí để nó thôi nhấp nháy LED
  • Rút USB ra và cắm vào máy tính của bạn.
  • Vào trang https://www.loveroms.com/ và tải game về. Chép vào thư mục retropie/rom trên USB của bạn
  • Cắm USB vào Raspberry Pi và chờ nó hết nhấp nháy LED
  • Reboot lại Raspberry Pi
  • Chơi thoai!
lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

"Đi học dzìa": Phần 2 - Sử dụng PIR để kiểm tra người về nhà

Đây là phần 2 của tutorial "Đi học dzìa" giúp các bạn làm quen với Pizero và Python. Hôm qua có bạn hỏi tui: "Nếu hem có wifi, dùng 3G hoặc là đạo chích KID 1412 thì sao?" Với các ca khó đỡ này thì ta sẽ dùng cảm biến hồng ngoại PIR nha.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

(Phòng chống) Nghệ thuật hắc ám với ESP8266 - Phần 3: Thích thì Deauth thoai ahihi

Bài trước tui đã hướng dẫn các bạn DDoS với ESP8266. Tuy nhiên phương pháp gửi broadcast packet là khá vô tội vạ và có thể gậy ông đập lưng ông làm ảnh hưởng đến chính mạng wifi nhà bạn. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn tấn công có chủ đích hơn bằng cách gửi deauthentication packet đến chính thiết bị mà bạn muốn DoS. Lưu ý là các bạn nên thử nghiệm có trách nhiệm nếu không muốn Công An gõ cửa hỏi thăm.  

lên
7 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: