Raspberry Pi Thiên Lý Nhãn (Phần 3): Làm 1 module âm thanh với Webcam

Mô tả dự án: 

Đa phần webcam đều có micro đi kèm, và đây là một điều rất bá đạo. Tui sẽ hướng dẫn các bạn dùng micro của webcam như là 1 sound sensor. Khi mức ồn vượt quá ngưỡng cho phép (có tiếng động chẳng hạn), Raspberry Pi sẽ tự động thu âm lại.

Chuẩn bị

Trước tiên ta cần tải module pyaudio của Python bằng sudo apt-get install thần thánh:

sudo apt-get install python-pyaudio

Sau đó các bạn cắm USB vào và code thoai.

Code thoai

Chép đoạn code sau và lưu lại với tên telepresent_3.py:

#!/usr/bin/bash
#Modified by MonsieurVechai (taken from https://github.com/boxcarton/speech-sentiment-python/blob/master/speech_sentiment_python/recorder.py)
from sys import byteorder
from array import array
from struct import pack
import os
import pyaudio
import wave


os.system("modprobe snd_bcm2835")
THRESHOLD = 1000
CHUNK_SIZE = 1024
FORMAT = pyaudio.paInt16
RATE = 8000

def is_silent(snd_data):
    "Returns 'True' if below the 'silent' threshold"
    return max(snd_data) < THRESHOLD

def normalize(snd_data):
    "Average the volume out"
    MAXIMUM = 16384
    times = float(MAXIMUM)/max(abs(i) for i in snd_data)

    r = array('h')
    for i in snd_data:
        r.append(int(i*times))
    return r

def trim(snd_data):
    "Trim the blank spots at the start and end"
    def _trim(snd_data):
        snd_started = False
        r = array('h')

        for i in snd_data:
            if not snd_started and abs(i)>THRESHOLD:
                snd_started = True
                r.append(i)

            elif snd_started:
                r.append(i)
        return r

    # Trim to the left
    snd_data = _trim(snd_data)

    # Trim to the right
    snd_data.reverse()
    snd_data = _trim(snd_data)
    snd_data.reverse()
    return snd_data

def add_silence(snd_data, seconds):
    "Add silence to the start and end of 'snd_data' of length 'seconds' (float)"
    r = array('h', [0 for i in xrange(int(seconds*RATE))])
    r.extend(snd_data)
    r.extend([0 for i in xrange(int(seconds*RATE))])
    return r

def record():
    """
    Record a word or words from the microphone and 
    return the data as an array of signed shorts.

    Normalizes the audio, trims silence from the 
    start and end, and pads with 0.5 seconds of 
    blank sound to make sure VLC et al can play 
    it without getting chopped off.
    """
    p = pyaudio.PyAudio()
    stream = p.open(format=FORMAT,
                    channels=1,
                    rate=RATE,
                    input=True,
                    output=True,
                    frames_per_buffer=CHUNK_SIZE)

    num_silent = 0
    snd_started = False

    r = array('h')

    while 1:
        # little endian, signed short
        snd_data = array('h', stream.read(CHUNK_SIZE))
        if byteorder == 'big':
            snd_data.byteswap()
        r.extend(snd_data)

        silent = is_silent(snd_data)

        if silent and snd_started:
            num_silent += 1
        elif not silent and not snd_started:
            print "SOUND DETECTED"
            snd_started = True
        if snd_started and num_silent > 30:
            break

    sample_width = p.get_sample_size(FORMAT)
    stream.stop_stream()
    stream.close()
    p.terminate()

    r = normalize(r)
    r = trim(r)
    r = add_silence(r, 0.5)
    return sample_width, r

def record_to_file(path):
    "Records from the microphone and outputs the resulting data to 'path'"
    sample_width, data = record()
    data = pack('<' + ('h'*len(data)), *data)

    wf = wave.open(path, 'wb')
    wf.setnchannels(1)
    wf.setsampwidth(sample_width)
    wf.setframerate(RATE)
    wf.writeframes(data)
    wf.close()

if __name__ == '__main__':
    print("please speak a word into the microphone")
    record_to_file('demo.wav')
    print("done - result written to demo.wav")

 

Mở terminal nơi bạn lưu file python và gõ:

python telepresent_3.py

 

Lưu ý

Các bạn có thể chỉnh ngưỡng âm lượng ở đây:

THRESHOLD = 1000

 

lên
15 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Điều khiển 8 đèn LED qua wifi, sử dụng Arduino và ESP8266

Với mục đích giúp các bạn tiếp cận với các thiết bị IOT gần hơn. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn viết chương trình điều khiển 8 LED qua mạng wifi. Và hơn thế nữa, nếu kết hợp với VPN hoặc mở port thì chúng ta có thể làm hơn thế nữa!

lên
48 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Giới thiệu bo mạch 5 giao tiếp không giây đầu tiên trên thế giới | FiPy

Bạn đang muốn thực hiện dự án Internet của Vạn Vật nhưng vẫn đang loay hoay chọn chuẩn giao tiếp không dây? Nên dùng bluetooth để tiết kiệm năng lượng? Nên dùng wifi để truy cập từ mọi nơi trên thế giới? Nên dùng GPRS để điều khiển khắp ở những nơi có sự hiện diện của ông chú Viettel? Nên dùng LoraWAN để truyền thông tin cách hàng chục km? Nên dùng Sigfox vừa xa vừa miễn phí? Bạn yêu thích ngôn ngữ Python đơn giản? Bài này tui sẽ giới thiệu về bo mạch sắp ra lò từ xứ sở hoa tulip xinh đẹp mang tên FiPy. Giá của bo là 33 eur nếu đặt trên Kickstarter và 40 eur nếu bạn mua sau khi dự án kết thúc.Bài viết thu thập thông tin từ Kickstarter.

lên
13 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: 

Hướng dẫn làm LED trái tim RGB wifi

Hưởng ứng bài viết Cộng đồng Arduino Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ IV, và cũng chuẩn bị cho lễ Valentine 14/2 sắp tới, Vechai tui hướng dẫn các bạn làm 1 dự án LED trái tim có thể điều chỉnh hiệu ứng điều khiển từ xa qua wifi.  

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Từ khóa: