Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 9: Điều khiển motor với module L298

Đây là phần 9 của chuỗi bài viết "Lập trình Arduino không cần viết code"

- Xem lại phần 8 tại đây

Ở phần 9 này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách điều khiển motor bằng mdule L298.

Sơ lược về L298

Đây là module giúp điều khiển động cơ với Arduino. Chân nguồn gồm chân 12V nối nguồn công suất cho motor. Chân GND nối GND nguồn công suất và GND arduino. 4 chân OUT: OUT 1 và 2 cho motor 1, OUT 3 và 4 cho motor 2. 4 chân In: In1 và 2 nối arduino để điều khiển motor 1, In3 và 4 nối arduino để điều khiển motor 2. Khi có chênh lệnh điện thế giữa 2 chân in thì motor sẽ chạy.

Thực hành

Chuẩn bị

Nối mạch như mình đã nói ở trên. Ở đây mình nối cực + m1 vào OUT1, cực - m1 vào OUT2. Tương tự với m2. In1 vào 6, In2 vào 7, In 3 vào 8, In4 vào 9.

Lập trình với mBlock

Rất đơn giản, lập trình theo sơ đồ sau và up code.

Lập trình bằng Arduino IDE

Code đây nha:

void setup(){
    pinMode(6,OUTPUT);
    pinMode(7,OUTPUT);
    pinMode(8,OUTPUT);
    pinMode(9,OUTPUT);
}

void loop(){
    
    digitalWrite(6,1);
    digitalWrite(7,0);
    digitalWrite(8,1);
    digitalWrite(9,0);
    delay(3000);
    digitalWrite(6,0);
    digitalWrite(7,1);
    digitalWrite(8,0);
    digitalWrite(9,1);
    delay(3000);
}

Kết luận

Như nậy là ta vừa tìm hiểu xong cách điều khiển motor với module L298. Chúc các bạn thành công. Xin cảm ơn đã theo dõi.

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Tổng quan về cách sử dụng Module 4 LED 7 đoạn - Phần 3

Xin chào mọi người! Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về module 4 led 7 đoạn. Đây là phần 3, bạn có thể xem lại phần 2 ở đây

Nếu như các bạn đọc phần 2 thì sẽ biết nội dung phần 2 nói về việc lập trình loại 12 pin. Còn ở phần 3 mình sẽ nói về việc lập trình loại 16 chân và loại 14 chân. Bắt đầu thôi!

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 1

Nếu các bạn mê lập trình từ nhỏ thì chắc có lẽ đã quen với phần mềm Scratch, hay làm dự án với Android thì sẽ biết đến InventorApp. Điểm chung của 2 phần mềm trên là đều không viết code để lập trình mà kéo thả và sắp xếp các đối tượng để lập trình. Vâng phần mềm mình sắp nói đây cũng giống như vậy. Và mình cũng xin nói luôn là đây là chuỗi bài giúp cho các bạn mới tiếp xúc với arduino, bởi vì mình sẽ ví dụ các đoạn code cơ bản và sử dụng môi trường lập trình đơn giản và thú vị.

lên
75 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.