Lập trình Arduino không cần viết code - Phần 9: Điều khiển motor với module L298

Đây là phần 9 của chuỗi bài viết "Lập trình Arduino không cần viết code"

- Xem lại phần 8 tại đây

Ở phần 9 này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách điều khiển motor bằng mdule L298.

Sơ lược về L298

Đây là module giúp điều khiển động cơ với Arduino. Chân nguồn gồm chân 12V nối nguồn công suất cho motor. Chân GND nối GND nguồn công suất và GND arduino. 4 chân OUT: OUT 1 và 2 cho motor 1, OUT 3 và 4 cho motor 2. 4 chân In: In1 và 2 nối arduino để điều khiển motor 1, In3 và 4 nối arduino để điều khiển motor 2. Khi có chênh lệnh điện thế giữa 2 chân in thì motor sẽ chạy.

Thực hành

Chuẩn bị

Nối mạch như mình đã nói ở trên. Ở đây mình nối cực + m1 vào OUT1, cực - m1 vào OUT2. Tương tự với m2. In1 vào 6, In2 vào 7, In 3 vào 8, In4 vào 9.

Lập trình với mBlock

Rất đơn giản, lập trình theo sơ đồ sau và up code.

Lập trình bằng Arduino IDE

Code đây nha:

void setup(){
    pinMode(6,OUTPUT);
    pinMode(7,OUTPUT);
    pinMode(8,OUTPUT);
    pinMode(9,OUTPUT);
}

void loop(){
    
    digitalWrite(6,1);
    digitalWrite(7,0);
    digitalWrite(8,1);
    digitalWrite(9,0);
    delay(3000);
    digitalWrite(6,0);
    digitalWrite(7,1);
    digitalWrite(8,0);
    digitalWrite(9,1);
    delay(3000);
}

Kết luận

Như nậy là ta vừa tìm hiểu xong cách điều khiển motor với module L298. Chúc các bạn thành công. Xin cảm ơn đã theo dõi.

lên
14 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

[Khám phá thế giới IoT với bSmart] Bài 2 - Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm và tạo báo động

    Xin chào các bạn, tiếp tục seri bài viết “Khám phá thế giới IoT với bSmart”. Ngày hôm nay, mình cùng bạn sẽ cùng nhau ứng dụng IoT vào giải quyết một bài toán cơ bản của nông nghiệp thông minh. Đó là theo dõi nhiệt độ, độ ẩm ở một vị trí nào đó trong vườn, trong nông trại,…. đồng thời có thể tạo báo động cho người dùng khi nhiệt độ, độ ẩm vượt ngưỡng cho phép.

lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Phát hiện vật cản bằng hồng ngoại - Tại sao không? Khi ta đã có cảm biến E18-D80NK

Lâu nay, chúng ta đã quen với việc sử dụng cảm biến siêu âm để phát hiện vật cản, tuy nhiên điểm yếu của nó là dễ bị nhiễu, để khắc phục điểm yếu trên, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn một cách phát hiện vật cản khác. Đó chính là sử dụng hồng ngoại, mà cụ thể hơn là mình muốn giới thiệu với các bạn con cảm biến E18-D80NK.

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.