Web server với Arduino và ESP8266

I. Giới thiệu

Ở bài viết trước, mình có hứa sẽ chia sẻ về cách sử dụng các tập lệnh AT để giao tiếp với ESP8266. Và hôm nay, mình sẽ chia sẻ cách tạo websever bằng Arduino và ESP8266  sử dụng tập lệnh AT để giao tiếp giữa 2 board Arduino và ESP8266 nhé. Thử tạo một project nho nhỏ xây dựng web sever để điều khiển led trên pin của arduino thông qua esp8266 thôi nào.

II. Chuẩn bị

III. Nối dây

Cách nối với led đã qua quen thuộc r laugh

Sau đó các bạn kết nối Arduino với ESP8266 như sau:

IV. Code

Bạn hãy xem lại bài viết trước của mình tại đây để nắm được lệnh AT nhé!!!

code được tham khảo tại: http://allaboutee.com/2015/01/20/esp8266-android-application-for-arduino-pin-control/

#include <SoftwareSerial.h>
#define DEBUG true

SoftwareSerial esp8266(10, 11); //  10-RX, 11-TX 
char x;
void setup() {
  Serial.begin(9600);
  esp8266.begin(9600); // chu y phai cung toc do voi ESP 8266

  pinMode(13, OUTPUT); // tuong tu chan 12
  digitalWrite(13, LOW);
  //========================gui tap lenh AT cho ESP 8266 de cai dat cac tham so cho WiFi================================
  guidulieu("AT+RST\r\n", 2000, DEBUG); // reset module
  guidulieu("AT+CWMODE=1\r\n", 1000, DEBUG); // Chọn chức năng client cho esp
  guidulieu("AT+CWJAP=\"DHT_CODER\",\"arduino\"\r\n", 1000, DEBUG); // Kết nối với wifi 
  guidulieu("AT+CIFSR\r\n", 1000, DEBUG); // xem ip là bn
  guidulieu("AT+CIPMUX=1\r\n", 1000, DEBUG); // configure for multiple connections
  guidulieu("AT+CIPSERVER=1,80\r\n", 1000, DEBUG); // Mở cổng 80
}

void loop() {
  while (esp8266.available()) {
    IncomingChar(esp8266.read());
  }

  if (x) {
    // Đây là giao diện web page viết dưới dạng html...các bạn có thể dễ dàng edit

    String html = "<HTML>"
    "<HEAD><TITLE>DO_HUU_TOAN_IOT</TITLE>"
    "<form action=\"\" method=\"get\">"
    "<input type=\"radio\" name=\"LED\" value=\"RED_ON\"> LED_ON"
    "<input type=\"radio\" name=\"LED\" value=\"RED_OFF\"> LED_OFF<br>"
    "<input type=\"submit\" value=\"Submit\">"
    "</form>"
    "</BODY></HTML>";

    String cipsend = "AT+CIPSEND=0,"; //gui chuoi data qua Wifi

    cipsend += html.length();
    cipsend += "\r\n";
    guidulieu(cipsend, 1000, DEBUG);
    guidulieu(html, 1000, DEBUG);
    guidulieu("AT+CIPCLOSE=0\r\n", 1000, DEBUG);
    x = 0;
  }

}

void IncomingChar(const byte InChar) {
  static char InLine[300]; //Hạn chế ký tự
  static unsigned int Position = 0;

  switch (InChar) {
  case '\r': //Cái này là xuống dòng...cho linux
    break;

  case '\n': // xuống dòng cho window...( kết thúc bảng tin )
    InLine[Position] = 0;
    ProcessCommand(String(InLine));
    Position = 0;
    break;

  default:
    InLine[Position++] = InChar;

  }
}

void ProcessCommand(String InLine) {
  Serial.println("InLine: " + InLine);

  if (InLine.startsWith("+IPD,")) {

    x = 1;
  }
  // lện String.indexOf(kytu)...chả về vị trí của kytu trong chuỗi String...Nếu giá trị trả về là -1...tức là kytu không xuất hiện trong chuỗi String
  if (InLine.indexOf("RED_OFF") != -1) {

    digitalWrite(12, LOW);
    digitalWrite(13, LOW);
  }

  if (InLine.indexOf("RED_ON") != -1) {

    digitalWrite(13, HIGH);
  }
}

String guidulieu(String lenh,
  const int thoigian, boolean debug) {
  String chuoigiatri = "";

  esp8266.print(lenh); // send the read character to the esp8266

  long int time = millis();

  while ((time + thoigian) > millis()) {
    while (esp8266.available()) {

      // The esp has data so display its output to the serial window 
      char c = esp8266.read(); // read the next character.
      chuoigiatri += c;
    }
  }

  if (debug) {
    Serial.print(chuoigiatri);
  }

  return chuoigiatri;
}

V. Tổng kết

Như vậy, là các bạn đã có thể điều khiển tạo được web sever bằng arduino và esp8266 rồi đấy!!!!! Thật đơn giản phải không?? Chúc các bạn thành công nhé!!!

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

HỆ ĐIỀU HÀNH MEDIA CENTER CHO Raspberry Pi - Đánh giá cá nhân của mình về Openelec (Open Embedded Linux Entertainment Center ) và OSMC ( Open-Source Media Center ).

Bài viết này, mình sẽ so sánh 2 hệ điều hành MediaCentrer cho Raspberry Pi là  Openelec (Open Embedded Linux Entertainment Center ) và OSMC ( Open-Source Media Center ).

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Lấy dữ liệu từ Excel thông qua C#

Ở bài hôm trước, mình đã hướng dẫn về cách ghi dữ liệu vào Excel bằng C#, phục vụ cho những dự án ghi Log. Vậy làm thế nào để đọc dữ liệu từ những file Excel đó?? Bài hum nay, mình sẽ giải quyết vấn đề này. Ở bài này, mình sẽ làm 1 project đọc dữ liệu từ file Excel sẵn có!!!

lên
22 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.