Làm đèn nhấp nháy trên xe cảnh sát

Nội dung chính, cần nắm

Đây là một ví dụ về sự sáng tạo cực kỳ đơn giản với Arduino và LED. Qua bài viết này, tôi muốn chia sẻ cho các bạn rằng, chúng ta chỉ cần biết một ít kiến thức về Arduino là có thể làm được những ứng dụng độc đáo ngay. Cụ thể, là bạn chỉ cần đọc qua bài Bài 2: Cách làm đèn LED nhấp nháy theo yêu cầu là có thể làm được ví dụ trong bài viết này rồi. Khá là hay đấy nhé!

Hôm nay chúng ta sẽ làm được gì

Phần cứng

Lắp mạch

Lập trình

int ledDelay = 50; // delay trong 50 mili giây (ms)
int redPin = 5;
int bluePin = 6;


void setup() {
    pinMode(redPin, OUTPUT); //pinMode đèn đỏ là OUTPUT
    pinMode(bluePin, OUTPUT); //pinMode đèn xanh là OUTPUT

}

void loop() {

    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, HIGH); // bật đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(redPin, LOW); // tắt đèn đỏ
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    delay(100); // delay midpoint by 100ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, HIGH); // bật đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms
    
    digitalWrite(bluePin, LOW); // tắt đèn xanh
    delay(ledDelay); // đợi 50ms


}

Lời kết

Một ứng dụng hay không quá phức tạp như bạn nghĩ đâu, bạn có thể dùng ATTiny13 để lập trình cho nó nhỏ hơn, phù hợp với các dự án làm sa bàn! Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết Cách xuất file .HEX từ Arduino IDE và mô phỏng Arduino trên phần mềm Proteus để thử mô phỏng trên Proteus nếu không có điều kiện sở hữu một bé Arduino. Mình xin chia sẻ file Proteus và file hex của nó tại đây.

Chúc các bạn thành công!

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Làm thế nào để một nhóm lập trình viên có thể làm việc cùng nhau hiệu quả?

Nhắc lại đến việc sáng tạo ra một sản phẩm mới, chắc hẳn bạn luôn muốn nó ra đời và có hiệu quả trong thực tiễn. Tuy nhiên, không phải sản phẩm nào mới ra đời cũng được mọi người chào đón một cách nồng nhiệt như iPhone. Gác lại đến vấn đề hiệu quả của sản phẩm, đó là chuyện khó. Trước tiên, ta phải giải quyết chuyện dễ, đó là kết hợp sức mạnh của nhiều người để tạo nên một đội ngũ mạnh mẽ trong việc lập trình. Bây giờ câu hỏi đặt ra cho bạn là? Bạn muốn trở thành một phần của một nhóm có cùng lý tưởng và tiến đến thành công, HAY tự bạn sẽ tìm đến thành công bởi một mình bạn?

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino

Bạn có bao giờ tự hỏi những biến số, biến chuỗi hay biến mảng của mình được lâu ở đâu trên Arduino chưa? Trước kia, mình từng nghĩ rằng, nó được lưu ở vùng nhớ flash, nơi lưu trữ code mà chúng ta tải lên. Nhưng không, bình thường nó được lưu ở RAM!

Vậy RAM (viết tắt từ Random Access Memory) là gì? Nó là chữ viết tắt của một loại bộ nhớ chính của máy tính (Arduino cũng có thể xem là một máy tính). Như vậy nếu hết RAM, chương trình của bạn sẽ crash (hư – đỗ vỡ,…) một cách bất ngờ mà bạn không tài nào debug được (nếu bạn chưa đọc về bài này – hoặc những nội dung tương đương).

Vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần nắm rõ hơn bản chất của vấn đề này. Nó thật thú vị phải không nào?

lên
19 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.