SERIAL_INPUT_SERIAL_COMMAND_ARGUMENT

Gợi ý ngắn: 
Sử dụng thư viện Serial và Serial Command để tiến hành làm
Cấp độ: 

Xây dựng 2 hàm LED và FADE.

  • Baudrate: 9600
  • LED
    • điều khiển sáng tắt của LED 13
    • có 1 tham số:
      • status: boolean
    • Kịch bản chính
      • status = 1 hoặc status = TRUE (không phân biệt hoa thường) ==> Đèn LED sáng.
      • status = 0 hoặc status = FALSE (không phân biệt hoa thường) ==> Đèn LED tắt.
    • Kịch bản phụ:
      • Truyền nhiều hơn 1 tham số: không ảnh hưởng
      • Không truyền tham số: LED 13 đảo trạng thái (ví dụ, đang tắt thì bật đèn và ngược lại khi người dùng gõ lệnh LED)
  • FADE
    • Điều chỉnh độ sáng của đèn LED theo tham số.
    • Có 2 tham số:
      • ledPin: các chân LED thuộc tập hợp (3, 5, 6, 9, 10, 11) = (tập hợp các chân PWM).
      • amount: byte [0 - 255].
    • Ràng buộc dữ liệu:
      • amount: luôn nằm trong đoạn [0-255], nếu amount không thuộc đoạn này thì bạn cứ việc chỉnh sửa theo ý bạn, thoải mái.
    • Kịch bản chính:
      • Điều chỉnh độ sáng bằng hàm analogWrite với các chân LED thuộc tập hợp trên với gí trị là amount.
    • Kịch bản phụ:
      • Nếu người không truyền tham số:
        • Toàn bộ LED trong tập hợp trên sẽ bị tắt.
        • Báo ra Serial Monitor nội dung: "Vo hieu hoa hieu ung Fade".
      • Nếu người dùng truyền 1 tham số là ledPin:
        • Nếu ledPin thuộc đoạn trên
          • LED tại vị trí ledPin sẽ bị tắt.
        • Còn lại:
          • In ra Serial Monitor nội dung: "Khong tim thấy LED"
      • Nếu người dùng truyền 3 tham số trở lên:
        • Báo ra serial monitor: "Cau truc lenh FADE khong hop le. Moi nhap lai".

Tài liệu tham khảo

ĐỆ TRÌNH BÀI GIẢI NGAY

Điểm: 
10
Các bài viết cùng tác giả

Bài 2: Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?

Attiny13 là một vi điều khiển cực kỳ nhỏ (chỉ có 8 chân) và 1 KB Flash. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể làm được rất nhiều thứ trên nó. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về con ATTiny13 này, sau đó là tìm hiêu cách lập trình để làm 1 đèn LED nhấp nháy!

Bài viết này cũng không quá khó, bạn chỉ cần tập trung vào các định nghĩa, bookmark bài viết này (để xem cách mắc mạch),...

lên
33 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giao tiếp giữa máy tính và Arduino thông qua Serial - khám phá Processing

Ở bài viết Giao tiếp giữa hai mạch Arduino bất kỳ, chúng ta đã tìm hiểu cách giao tiếp giữa 2 vi điểu khiển khác nhau qua giao thức Serial. Trong bài viết đó, mình cũng đã đề cập đến việc có thể điều khiển các mạch Arduino qua giao thức Serial.bằng máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

Bạn mà có một ít kiến thức về lập trình Java thì sẽ rất có ích đấy trong bài viết này đấy!

lên
30 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.