Hệ thống chống trộm bằng tia laze với Arduino

I. Giới thiệu

Hôm nay, mình xin hướng dẫn các bạn làm một hệ thống chống trộm cực đơn giản...Các bạn đã xem những bộ phim hành động của Mĩ...Để bảo mật một vật quý, họ thường hay cho vào một cái tủ...rồi chiếu hệ thống chống trộm laze xung quanh. Vậy hôm nay, mình sẽ hướng dẫn chế tạo nó!!!

II. Chuẩn bị

III. Nguyên lý

Nguyên lý như sau : Khi cho tia laze chiếu vào quang trở...thỳ ta sẽ đọc được điện áp ở mức cao, khi có người đi qua khoảng trống ngăn cản tia laze chiếu vào quang trở thì điện áp sẽ ở mức thấp...Tức là phát hiện trộm...!!!

IV. Cách làm

a. Kết nối

Sau đó mình thiết kế như thế này (cái ở giữa đó ), bịt ống đen để không bị ánh sáng bên ngoài chiếu vô :

Các bạn cần mắc thêm 1 buzzer vào để cảnh báo trộm nhé.

b. Code

int quangtro = A5; //Thiết đặt chân analog đọc quang trở
int pinSpeaker = 10;    //chọn chân cho chuông khi có đột nhập
void setup() {
  // Khởi tạo cộng Serial 9600
  pinMode(10, OUTPUT);
  Serial.begin(9600);
}

void loop() {
  int giatriQuangtro = analogRead(quangtro);// đọc giá trị quang trở
  
  Serial.println(giatriQuangtro); // Xuất giá trị ra Serial Monitor
  // Giả sử khi có laze chiếu vào...giá trị nhận đc >= 200..khi không có laze chiếu vào < 200
  if (giatriQuangtro < 200 )
  {
    Serial.println(" Có trộm ");
    playTone(300, 160); // kêu chuông
  }
  else 
  {
    playTone(0, 0);
  }
  }
  void playTone(long duration, int freq)
{
	duration *= 1000;
	int period = (1.0 / freq) * 1000000;
	long elapsed_time = 0;
	while (elapsed_time < duration)
	{
		digitalWrite(pinSpeaker,HIGH);
		delayMicroseconds(period / 2);
		digitalWrite(pinSpeaker, LOW);
		delayMicroseconds(period / 2);
		elapsed_time += (period);
	}
}

V. Lời kết

Chúc các bạn thành công!! Rate Note cho mình nhé !!!

Những hình ảnh về dự án: 
lên
43 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Chuyên mục: 
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Cảm biến độ ẩm đất và những ứng dụng hay của nó

Hôm nay, mình sẽ giới thiệu cho các bạn một loại module mới (nói là mới thì không phải, thực ra là trên cộng đồng chưa có bài nói về cái này). Đó là module cảm biến đất. Với module này các bạn có thể ứng dụng nhiều trong các dự án tự động như: đọc độ ẩm đất hoặc áp dụng vào các hệ thống tưới tiêu tự động...VD: bạn có thể chế một hệ thống điều khiển bơm nước qua rơ le...theo độ ẩm của đất...nếu đất khô, tự động tưới...đất ẩm thì dừng lại chả hạn!!! Rất thú vị phải không ạ??? Vậy sử dụng nó như thế nào??? Các bạn hãy đọc hết bài viết này của mình nhé!!!

lên
39 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Nạp code cho Arduino Promini thông qua mạch nạp của Arduino UNO

Arduino Promini là một board mạch siêu nhỏ, và rẻ tiền....Lý do là Promini không có mạch nguồn chuyển đổi 5V, 3.3V và đặc biệt là không có mạch nạp. Vì thế bạn cần phải mua thêm một mạch nạp, để nạp code cho Arduno Promini...Nếu bạn không có mạch nạp, vậy phải làm thế nào để nạp code cho Promini?? Bạn có thể dễ dàng sử dụng board Arduino Uno R3 sẵn có của mình để nạp code cho Arduino Pro Mini khi không có mạch nạp, hay bạn muốn tiết kiệm con chip ATmega16U2 laugh

lên
24 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.