boolean

Giới thiệu

Một biến được khai báo kiểu boolean sẽ chỉ nhận một trong hai giá trị: true hoặc false. Và bạn sẽ mất 1 byte bộ nhớ cho điều đó.

Lưu ý

Những cặp giá trị sau là tương đương nhau. Về bản chất, chúng đều là những hằng số nguyên với 2 giá trị 0 và 1:

  • true - false
  • HIGH - LOW
  • 1 - 0

Ví dụ:

int led = 13;
boolean led_status;

void setup() {                
  pinMode(led, OUTPUT);   
  led_status = true;     // led ở trạng thái bật
}

void loop() {
  digitalWrite(led, led_status);     // bật đèn, led_status = 1
  delay(1000);              
  digitalWrite(led, !led_status);    // tắt đèn, !led_status = 0
  delay(1000);          
}

Reference Tags: 
lên
6 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Bài 2: Attiny13 - Trợ thủ đắc lực của Arduino - Lập trình nó?

Attiny13 là một vi điều khiển cực kỳ nhỏ (chỉ có 8 chân) và 1 KB Flash. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể làm được rất nhiều thứ trên nó. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về con ATTiny13 này, sau đó là tìm hiêu cách lập trình để làm 1 đèn LED nhấp nháy!

Bài viết này cũng không quá khó, bạn chỉ cần tập trung vào các định nghĩa, bookmark bài viết này (để xem cách mắc mạch),...

lên
33 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

ST7565 và ESP8266 - Màn hình LCD bự chà bá chưa đến 100k cho thế giới IoT

Mình rất thích LCD ST7565 này, và đã đặt liền 4 con mà mỗi con quá rẻ có 20k. Nhưng khổ một điều, điện áp hoạt động và IO của LCD ST7565 có 3.3V. Bản thân mình lại không thích việc chơi điện trở để chơi LCD này với Arduino. Lý do đơn giản là phải hàn quá nhiều, mình lại lười crying. Hổm nay, mình đang làm loạt bài về ESP8266 và cũng phải gặp vấn đề điện trở để làm cầu phân áp khi giao tiếp giữa ESP8266 và Arduino.

lên
17 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.