LED_3_BITMATH_AND_SERIAL

Gợi ý ngắn: 
Làm nhấp nháy 3 con led liên tục
Cấp độ: 

Lần lượt dùng 3 chân digital 2, 3, 4 và 3 bit trong 1 byte để điều khiển 3 con led này. Nghĩa là bạn phải dùng hàm for kiểm tra 3 bit bất kỳ trong 1 byte từ đó điều khiển 3 đèn LED này. Tuy nhiên, việc bạn sử dụng hay không sử dụng hàm for không quá quan trọng. Mục đích của bài viết này là để làm khó bạn để bạn có thể vận dụng bit math vào việc lập trình.

  • Sử dụng Serial ở baudrate 9600
  • Sử dụng 3 bit đầu (0, 1, 2) trong 1 byte để điều khiển sự sáng của led.
  • Nhập một chữ cái bất kỳ trong bảng mã ANSII qua serial để thay đổi giá trị trong byte điều khiển LED.

ĐỆ TRÌNH BÀI GIẢI NGAY

Điểm: 
9
Các bài viết cùng tác giả

tone()

Hàm này sẽ tạo ra một sóng vuông ở tần số được định trước (chỉ nửa chu kỳ) tại một pin digital bất kỳ (analog vẫn được). Thời hạn của quá trình tạo ra sóng âm có thể được định trước hoặc nó sẽ phát ra âm thanh liên tục cho đến khi Arduino IDE chạy hàm noTone(). Chân digital đó cần được kết nối tới một buzzer hoặc một loa để có thể phát được âm thanh.

lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Tạo một quy trình công nghiệp với các bước bằng Arduino - Phần 3: Giới hạn số lần chạy và kết hợp thư viện bất đồng bộ

Ở trong loạt bài này và một bài viết khác, mình đã đề cập đến vấn đề quy trình Công nghiệp (phần 1phần 2) và vấn đề xử lý bất đồng bộ trên Arduino. Hôm nay, mình muốn phát triển loạt bài này với mục đích, bạn có thể xây dựng một máy công nghiệp với các quy trình tuần tự nhưng có thể can thiệp để dừng ngay được. Ngoài ra, mình còn cập nhập thêm khả năng quy ước trước số lượt chạy của quy trình và một số API khác giúp cho các bạn có thể kết hợp lại 2 thư viện này! Để đọc hiểu, và tiếp cận nhanh bài này, các bạn cần đọc 3 bài viết mà mình có liên kết trong đoạn giới thiệu này.

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.