Các phép toán rút gọn += , -= , *= , /=

Giới thiệu

Cung cấp một số phép toán rút gọn để bạn gõ code trong đẹp hơn. Và nó cực kỳ dễ nhớ nữa chứ!

Cú pháp

x += y;   // giống như phép toán x = x + y;
x -= y;   // giống như phép toán x = x - y; 
x *= y;   // giống như phép toán x = x * y; 
x /= y;   // giống như phép toán x = x / y; 

Tham số

x: mọi kiểu dữ liệu

y: mọi kiểu dữ liệu hoặc hằng số

Ví dụ

x = 2;
x += 4;      // x bây giờ có giá trị là 6
x -= 3;      // x bây giờ có giá trị là 3
x *= 10;     // x bây giờ có giá trị là 30
x /= 2;      // x bây giờ có giá trị là 15

 

lên
1 thành viên đã công nhận bài viết này hữu ích!
Các bài viết cùng tác giả

Ứng dụng thư viện bất đồng bộ để điều khiển bất đồng bộ nhiều (hàng chục) servo - Hư cấu chăng?

Cũng đã khá lâu kể từ lúc mình xuất bản thư viện xử lý bất đồng bộ với Arduino. Tuy nhiên, mình vẫn chưa có nhiều ví dụ để thực sự kêu gọi các bạn sử dụng thư viện này trong dự án, hôm nay, sau khi được trao đổi với nhiều bạn, mình thấy vấn đề điều khiển nhiều servo có thể ứng dụng thư viện của mình vào một cách dễ dàng. Nên mình sẽ viết một bài ví dụ để hướng dẫn các bạn điều khiển rất nhiều Servo với thư viện của mình.

lên
21 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Arduino Leonardo là gì ?

Chúng ta đã quá quen thuộc với các board mạch Arduino "truyền thống" như Arduino Uno R3, Nano hay phiên bản tối giản là Arduino Pro Mini. Nếu là một người tinh ý, các bạn sẽ dễ dàng nhận thấy board Arduino Leonardo có kích thước giốn với Arduino, pinout cũng tương tự luôn. Thật vậy, với một người yêu thích Arduino, bạn sẽ có một thắc mắc: Tại sao người ta lại làm ra mạch Arduino Leonardo, trong khi nó "khá giống" với Arduino Uno R3, chứ không muốn nói là giống "hệt", liệu nhà phát triển Arduino quá "rãnh"? Vâng, qua bài viết này, bạn sẽ hiểu được vì sao Arduino Leonardo lại ra đời, khi nào nên dùng nó, khi nào không và các thông số kĩ thuật cơ bản.

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.