pow()

Giới thiệu

pow() là hàm dùng để tính lũy thừa của một số bất kì (có thể là số nguyên hoặc số thực tùy ý). pow() trả về kết quả tính toán này.

Cú pháp

pow([cơ số], [lũy thừa]);

Ví dụ

int luythua1 = pow(2,3);
float luythua2 = pow(1.2,2.3);
double luythua3 = pow(1.11111,1.11111);

//luythua1 = 8      (=23)
//luythua2 = 1.52   (=1.22.3)
//luythua3 = 1.12   (=1.111111.11111)

Chú ý

Cả 2 tham số đưa vào hàm pow() đều được định nghĩa là kiểu số thực float. Kết quả trả về của pow() được định nghĩa là kiểu số thực double

Reference Tags: 
lên
3 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Bài 6: Sử dụng Terminal trên Intel Galileo

Điều làm nên sự độc đáo của Intel Galileo đó có cả một hệ điều hành Linux chạy ngầm trong hệ thống, trong khi Galileo lại có thể hoạt động như một mạch Arduino thông thường. Bạn có thể tương tác với hệ điều hành này thông qua Terminal, chạy các câu lệnh qua giao diện dòng lệnh kiểu như MS-DOS. So sánh với việc tải các chương trình Arduino lên bo mạch, việc giap tiếp qua giao diện dòng lệnh là một công việc đòi hỏi nhiều kiến thức và kĩ năng hơn, tuy nhiên nó lại là một nơi tốt để bạn khởi đầu và có thể nhanh chóng tiến bộ hơn.

lên
2 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

So sánh giữa Intel Galileo và Raspberry Pi

Intel Galileo và Raspberry Pi (RPi) là 2 bo mạch chủ yếu dành cho đối tượng người dùng DIY (Do It Yourself) – tức là những người muốn tự tay làm các sản phẩm sáng tạo cho mình. Ở đây, chúng ta sẽ xét 2 phiên bản là Intel Galileo (thế hệ 1) và Raspberry Pi (bản B).

lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.