ksp gửi vào
- 51734 lượt xem
Hôm nay, mình sẽ dùng cảm biến DHT11 để đọc nhiệt độ, độ ẩm, từ đó đẩy lên Internet thông qua iNut Cảm biến. Đồng thời sẽ quay màn hình quá trình làm webapp .
Cộng đồng Arduino Việt Nam
Điểm cộng đồng là gì? Nó có ích gì cho bạn, tìm hiểu ngay!
ksp gửi vào
Hôm nay, mình sẽ dùng cảm biến DHT11 để đọc nhiệt độ, độ ẩm, từ đó đẩy lên Internet thông qua iNut Cảm biến. Đồng thời sẽ quay màn hình quá trình làm webapp .
NDT gửi vào
Đây là loạt bài vắn tắt chia sẻ kinh nghiệm giúp các bạn có thể sử dụng các mudule cũng như tiếp cận code một cách ngắn gọn và dễ hiểu hơn
Mục đích bài viết: Hướng dẫn điều khiển một Servo trong các dự án robot từ xa thông qua module NRF24 bằng biến trở
ksp gửi vào
Các bạn đã từng dùng Raspberry Pi để làm các dự án IOT thì ắt hẳn đã từng dùng hệ điều hành Raspbian, đúng không nào? Tuy nhiên, để chinh phục được nó, yêu cầu người lập trình phải biết nhiều về hiệu điều hành nếu muốn đi sâu. Nhưng rất may mắn, vì hệ điều hành raspbian này được xây dựng từ debian với việc gọt bớt các kernel không cần thiết, nên tài liệu về nó có rất nhiều trên google. Ở Việt Nam mình, Raspberry Pi đã không còn mới nữa, và cả hệ điều hành Raspbian cũng vậy. Tuy nhiên, đầu năm 2015, Microsoft đã chính thức ra mắt hệ điều hành Windows 10 IOT và có thể chạy được trên Raspberry Pi 2. Các bạn có muốn trải nghiệm không?
ksp gửi vào
Như đã nói ở bài trước Cách lưu trữ các biến số, mảng, chuỗi trong Arduino, chúng ta đã biết rằng các loại biến trong Arduino được lưu ở những vùng nhớ khác nhau trong RAM, và khi hết RAM thì chương trình của bạn sẽ die một cách bất ngờ - vì lỗi không nằm trong code.
Vì vậy, hôm nay, chúng ta sẽ tìm cách giải quyết vấn đề "làm thế nào để giảm thiểu việc sử dụng RAM trong một sketch Arduino?".
Hãy trở thành thành viên của Cộng đồng Arudino Việt Nam để mở khóa chức năng này.
Các bạn cần làm hết các bước trong bài hướng dẫn này trước nhé. Okay, chúng ta cần chuẩn bị thêm một con cảm biến nhiệt độ, độ ẩm giá rẻ DHT11 cho bài viết này nữa là okie.
Lắp mạch kiểm tra DHT11 có chạy hay không?
Download và cài đặt thư viện hỗ trợ sử dụng DHT11: download tại đây
Kết nối cảm biến DHT11 với mạch Arduino
Code Arduino
Kết quả như thế này là ổn, nhiệt độ, độ ẩm có thể khác hình tùy theo khu vực mà bạn ở nhé.
Okay, đến giao đoạn Internet of Things rồi
Để lên được Internet of Things, các bạn cần phải sửa đổi đoạn code trên một chút, mình sẽ làm một video biến đổi từ đoạn code ở bài trước sang code đọc nhiệt độ DHT11.
Kết nối iNut cảm biến với mạch Arduino
Code Arduino
Okay, như vậy iNut cảm biến của bạn đã đẩy lên server thành công.
Xem hướng dẫn chỉnh sửa lại giao diện
Để cài đặt chương trình kiểm thử iNut các bạn làm theo các hướng dẫn sau đây (Sau khi cài đặt xong, các bạn làm như video trên để ra được bản mong muốn nhé):
Các bạn mở Windows command line lên bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R (phím Windows là phím giữa Alt và Ctrl á). Sau đó gõ lệnh cmd và nhấn OK.
Trong bản lệnh hiện ra, bạn lần lượt chạy các lệnh sau (chép và dán vào từng lệnh một cho chắc nhé)
Clone code về
Cài đặt
Chạy chương trình
Và các bạn truy cập vào http://127.0.0.1:1880/... nhé! Đây là giao diện của chúng ta.
Các bạn truy cập vào địa chỉ http://localhost:1880/ui/... để xem giao diện đồ họa nhé.
Okay, cài đặt xong rồi, bước tiếp theo là cập nhập các mã thông tin trong ví dụ mẫu cho phù hợp với các thiết bị iNut của bạn.
Cách chép mã Node-Red topic từ phần mềm iNut
Chúc các bạn thành công!