Thêm chức năng phát hiện vật cản và tự dùng cho xe điều khiển từ xa qua Internet

Với sự hoàn thành dự án của các bạn trẻ khắp mọi miền tổ quốc về dự án xe điều khiển từ xa qua iNut Cảm biến và sự yêu cầu thêm chức năng thấy có vật cản là nó dừng, hôm nay, mình sẽ thêm một chút code để các bạn trẻ làm thêm chức năng này,

Ngoài những linh kiện trong bài Dự án xe điều khiển từ xa qua Internet với iNut Cảm biến kết nối với wifi trong nhà hoặc USB Wifi 3G, bạn cần chuẩn bị thêm một mạch siêu âm SRF04 hoặc SRF05.

Các bạn nối cảm biến siêu âm như hình dưới đây nhé:

Và đây là đoạn chương trình

#include <Wire.h>
#define N_SENSOR  1
float sensors[N_SENSOR];


const int trig = 9;     // chân trig của HC-SR04
const int echo = 8;     // chân echo của HC-SR04

#define HOW_FAR_SHOULD_WE_STOP 10 //Khoảng cách từ cảm biến đến vật cản bao nhiêu thì xe tự dừng? - 10cm
 
//l298 - module điều khiển động cơ
#define ENA 7
#define IN1 6
#define IN2 5
#define IN3 4
#define IN4 3
#define ENB 2 
 
//Định nghĩa các hướng di chuyển
#define UP 1
#define RIGHT 2
#define DOWN 3
#define LEFT 4
 
 
//Biến lưu trữ hướng đi của Robot hiện tại
int direction;
 
 
//Cài đặt chương trình
void setup() {
  Serial.begin(9600);
  Wire.begin(10);
 
  //Đăng ký lệnh lắng nghe lệnh từ iNut - Cảm biến. iNut Cảm biến => Arduino
  Wire.onReceive(receiveEvent); 
 
  //Đăng ký lệnh khi iNut - Cảm biến yêu cầu gửi dữ liệu lại cho nó. Arduino => iNut Cảm biến
  Wire.onRequest(i2cRequestEvent);
 
  //Cài đặt các chân điều khiển motor là OUTPUT
  pinMode(ENA, OUTPUT);
  pinMode(IN1, OUTPUT);
  pinMode(IN2, OUTPUT);
  pinMode(IN3, OUTPUT);
  pinMode(IN4, OUTPUT);
  pinMode(ENB, OUTPUT);
 
  //điều khiển các chân Enable A, Enable B để cho phép module điều khiển động cơ hoạt động
  digitalWrite(ENA, HIGH);
  digitalWrite(ENB, HIGH);
  
 
  //Gọi hàm stop để dừng chương trình
  stop();

  pinMode(trig,OUTPUT);   // chân trig sẽ phát tín hiệu
  pinMode(echo,INPUT);    // chân echo sẽ nhận tín hiệu
 
}
 
 
//Các biến lưu trữ lệnh khi nhận được lệnh từ iNut - Cảm biến
volatile char buffer[33];
volatile boolean receiveFlag = false;
 
//Khi nhận được lệnh từ iNut cảm biến thì lắng nghe
void receiveEvent(int howMany)
{
  Wire.readBytes((byte *)buffer, howMany);
  buffer[howMany] = 0;
  receiveFlag = true;
}
 
void i2cRequestEvent()
{
  //Buộc phải có nếu bạn muốn gửi dữ liệu
  char *data = (byte*)&sensors;
  Wire.write(data, sizeof(sensors));
  Serial.println(F("gui den inut - cam bien"));
}
 
 
void loop() {
 
  //rain sensor
  sensors[0] = direction;
 
  if (receiveFlag) { //khi có tín hiệu là đã nhận được lệnh
    
    String command = buffer; //chép lệnh vào biến String cho dễ xử lý
    
    
    Serial.print(command);// in ra lệnh
    Serial.print(' ');
    Serial.println(millis());//in ra thời gian theo millis tính từ lúc arduino chạy để debug
    if (command == "UP") {
      up();
    } else if (command == "DOWN") {
      down();
    } else if (command == "TURN_LEFT") {
      left();
    } else if (command == "TURN_RIGHT") {
      right();
    } else if (command == "STOP") {
      stop();
    }
 
    receiveFlag = false; //đánh dấu đã xử lý xong lệnh, không cần đọc nữa
  }
  //Cho xe chạy 500ms thôi để lỡ có chạm mạch thì còn xử lý được :))
  static unsigned long timer = 0;
  if (millis() - timer > 1500UL || distanceToPoint() < HOW_FAR_SHOULD_WE_STOP) {
    stop();
    timer = millis();
  }
}

int distanceToPoint() {
  unsigned long duration; // biến đo thời gian
  int distance;           // biến lưu khoảng cách
  
  /* Phát xung từ chân trig */
  digitalWrite(trig,0);   // tắt chân trig
  delayMicroseconds(2);
  digitalWrite(trig,1);   // phát xung từ chân trig
  delayMicroseconds(5);   // xung có độ dài 5 microSeconds
  digitalWrite(trig,0);   // tắt chân trig
  
  /* Tính toán thời gian */
  // Đo độ rộng xung HIGH ở chân echo. 
  duration = pulseIn(echo,HIGH);  
  // Tính khoảng cách đến vật.
  distance = int(duration/2/29.412);
  
  /* In kết quả ra Serial Monitor */
  Serial.print(distance);
  Serial.println("cm");

  return distance;
}
 
void up() {
  digitalWrite(IN1,LOW);
  digitalWrite(IN2,HIGH);
  digitalWrite(IN3,LOW);
  digitalWrite(IN4,HIGH);
  direction = DOWN;
 
  Serial.println(F("Xe chay toi"));
}
 
void down() {
  digitalWrite(IN1,HIGH);
  digitalWrite(IN2,LOW);
  digitalWrite(IN3,HIGH);
  digitalWrite(IN4,LOW);
  direction = UP;
 
  Serial.println(F("Xe chay lui"));
}
 
void left() {
  digitalWrite(IN1,HIGH);
  digitalWrite(IN2,LOW);
  digitalWrite(IN3,LOW);
  digitalWrite(IN4,HIGH);
  direction = LEFT;
 
  Serial.println(F("Xe re trai"));
}
 
void right() {
  digitalWrite(IN1,LOW);
  digitalWrite(IN2,HIGH);
  digitalWrite(IN3,HIGH);
  digitalWrite(IN4,LOW);
  direction = RIGHT;
 
  Serial.println(F("Xe re phai"));
}
 
void stop() {
 digitalWrite(IN1,LOW);
 digitalWrite(IN2,LOW);
 digitalWrite(IN3,LOW);
 digitalWrite(IN4,LOW);
 direction = 0;
 
 
 Serial.println(F("Xe dung lai!"));
}

Chúc các bạn thành công nhé!

Youtube: 
Thành quả của một bạn trên cộng đồng
Những hình ảnh về dự án: 
Bài viết truyền cảm hứng: 
lên
9 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các dự án được truyền cảm hứng

Select any filter and click on Apply to see results

Các bài viết cùng tác giả

Lập trình kéo thả cho các dự án IoT sử dụng Node-Red và iNut Platform

Người nông dân Việt Nam muốn làm ra những sản phẩm nông sản chất lượng tốt, nhưng ngặt nổi với việc sử dụng các giải pháp ở Việt Nam và thế giới vẫn còn quá đắt so với lợi nhuận ròng. Trong quá trình nghiên cứu để tìm ra con đường ứng dụng những thành quả của Cách mạng công nghiệp 4.0, tôi và đội ngũ iNut Platform đã tìm ra một giải pháp lập trình kéo thả với chi phí gần như bằng không để các đối tác nghiên cứu triển khai hệ thống IoT của riêng họ một cách nhanh chóng nhất và an toàn nhất. Thống nhất lại quy chuẩn phát triển IoT với khả năng cung cấp firmware số lượng lớn và không giới hạn cho mọi dự án ở mọi kích cỡ khác nhau, ứng dụng mọi lĩnh vực không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp.

lên
4 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Giấy phép nguồn mở, giấy phép tài liệu mở - Quyền lợi, nghĩa vụ của bạn trong thế giới nguồn mở

Trong thời đại số này, việc tiếp cận và sử dụng những tri thức đã không còn khó khăn, bạn chỉ cần một trình duyệt và một máy tính cùng với đường truyền mạng mà đã có thể truy cập vào nguồn tri thức rộng lớn trên thế giới. Nhưng, có bao giờ bạn tự nghĩ, ngoài quyền lợi cực lớn là được tiếp xúc với tri thức mở và được tác giả hỗ trợ khi gặp lỗi, bạn có trách nhiệm và nghĩa vụ gì? Và khi là bạn là tác giả, bạn sẽ được những quyền gì và với việc ý thức được quyền của mình, bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn trong thế giới nguồn mở. Bạn sẽ hiểu được: không phải thứ gì mình có source thì nó đều là "nguồn mở", không phải thứ gì cho mình dùng miễn phí đều là nguồn mở,... Ý thực được điều này, giúp bạn đi nhanh và xa trong thế giới nguồn mở thế giới!

lên
12 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.