Nick Chung gửi vào
- 68993 lượt xem
Robot arm, robot nhện, robot múa.. hay các robot mini có sử dụng động cơ servo đều là những sản phẩm gây ấn tượng với những chuyển động đẹp mắt. Đúng như tiêu chí của ARDUINO, mình sẽ làm một dự án ROBOT tự học lệnh cực kì COOL.
Về robot tự học lệnh
Đây sẽ là một robot sử dụng động cơ servo như một phần chi tiết của nó.
Ta sẽ sử dụng chiết áp như một cảm biến góc.
Điều khiển servo ở hai chế độ:
- Bằng tay: Sử dụng cảm biến để điều khiển trực tiếp.
- Tự động: Dạy cho servo rồi để nó tự thực hiện lại động tác mà nó đã học.
Khởi động nào
Chuẩn bị
- Điều khiển: 1 arduino uno r3.
- 1 chiết áp (biến trở xoay) giá trị 10k ôm-> 200K ôm
- 1 servo bất kì
- 3 nút ấn.
- Còn lại là nguồn và đồ ráp mạch.
Mạch
Code test
//Tác giả: Thái Sơn // CODE ROBOT SERVO HỌC LỆNH, ĐƯỢC DĂNG TẢI LẦN ĐẦU TẠI TRANG WEB: arduino.vn // Ngày 1-1-2017
//tạo 1 đối tượng servo từ dưới lên trên #define servo_max 1 // số step lớn nhất , nó sẽ tiêu tốn step_max*servo_max (byte) RAM // ví dụ cần 200*1=200 byte RAM #define step_max 200 // nút ấn #define start_pause_pin 12 #define record_pin 7 #define ENABLE_EEPROM_PIN 2 // đèn báo #define led_pin 13 // tốc độ nhanh chậm #define delay_toc_do 5 //cài pin vào analog byte pin_analog[servo_max] = { A0 }; // cài đặt pin ra cho servo byte pin_servo[servo_max] = { 3 }; // có 5 servo unsigned int A0_value; byte get_goc(byte servo_i) { // tính toán lấy giá trị góc của biến trở i switch (servo_i) { case 0: A0_value = constrain(analogRead(A0), 200, 823); return map(A0_value, 200, 823, 0, 180); break; default: break; } } // kích thước eeprom (số byte) trên arduino của bạn // trong ví dụ này mình dùng arduino uno r3 có 1024 bytes EEPROM const unsigned int SIZE_MEMORY_EEPROM = 1024; /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// /////////////////////////MAIN CODE- BẠN KHÔNG CẦN CHỈNH SỬA PHẦN NÀY//////////////////////////////////////////// ////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// #include <EEPROM.h> #include <Servo.h> Servo servo[servo_max]; //pin button int step_move = 0; /* mảng lưu góc cho 5 servo, 90 là giá trị góc khởi tạo cho toàn bộ phần tử*/ byte goc_servo[servo_max][step_max]; // mảng 2 chiều quản lý (servo_max) servo byte goc_tam_thoi[servo_max] = { 90 }; // lưu góc tạm thời tại thời điểm cần tính void setup() { pinMode(led_pin, OUTPUT); //2 pin button //Serial.begin(9600); pinMode(start_pause_pin, INPUT_PULLUP); pinMode(ENABLE_EEPROM_PIN, INPUT_PULLUP); pinMode(record_pin, INPUT_PULLUP); // cài chế độ 5 pin analog for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { pinMode(pin_analog[i], INPUT); servo[i].attach(pin_servo[i]); } ADCSRA = ((ADCSRA & (B11111000)) | B00000100); // Cài tần số quét analog 1mhz learn_and_move(); // chạy hàm } void move_servo(byte i, byte goc_i) { servo[i].write(goc_i); } void nhap_nhay(unsigned int time_delay, byte count) { for (byte i = 0; i < count; i++) { digitalWrite(led_pin, HIGH); delay(time_delay); digitalWrite(led_pin, LOW); delay(time_delay * 2); } } void record(unsigned int step_x) { for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { goc_servo[i][step_x] = get_goc(i); } nhap_nhay(100, 2); Serial.println(goc_servo[0][step_x]); } void move_all() { for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { move_servo(i, goc_tam_thoi[i]); } // di chuyển } void control_servo() { byte hieu; for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { hieu = abs(goc_tam_thoi[i] - get_goc(i)); if ((hieu >= 1) && (hieu < 170)) { // chống nhiễu // bạn cũng không được di chuyển arm điều khiển quá nhanh goc_tam_thoi[i] = get_goc(i); } } // lấy góc move_all(); } void nap_eeprom_sang_ram() { // nạp eeprom sang RAM step_move = EEPROM.read(SIZE_MEMORY_EEPROM - 1); // lấy lại step_move từ rom for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { for (int step_j = 0; step_j < step_max; step_j++) { goc_servo[i][step_j] = EEPROM.read(step_j + i * step_max); //nạp dữ liệu từ rom sang ram } } } void luu_vao_eeprom() { // bước 1: lưu dữ liệu vào rom EEPROM.write(SIZE_MEMORY_EEPROM - 1, step_move); // ghi step_move vào rom delay(15); // đợi 15ms để hoàn thành ghi 1 ô nhớ nhap_nhay(500, 3); digitalWrite(led_pin, HIGH); // giữ nguyên đèn for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { //Serial.print("luu"); //Serial.println(i); for (int step_j = 0; step_j < step_move; step_j++) { EEPROM.write(step_j + i * step_max, goc_servo[i][step_j]); //nạp dữ liệu từ ram vào rom delay(15); // đợi 15ms để hoàn thành ghi 1 ô nhớ } } nhap_nhay(500, 3); digitalWrite(led_pin, LOW); // tắt đèn } void pause() { // chỉ được lưu dữ liệu vào eeprom khi đã có dữ liệu // nhấn pause trước, sau đó mới nhấn nút ENABLE_EEPROM_PIN để bắt đầu ghi vào eeprom // if (digitalRead(start_pause_pin) == 0) { while (true) { digitalWrite(led_pin, 1); delay(300); // chống nhiễu Serial.println("PAUSE"); if (digitalRead(ENABLE_EEPROM_PIN) == 0) { // nhấn lưu eeprom delay(300); luu_vao_eeprom(); } if (digitalRead(start_pause_pin) == 0) { Serial.println("START"); digitalWrite(led_pin, 0); delay(300); // chống nhiễu goto out_pause; } } //while } //if out_pause:; // thoát lặp } void auto_move() { Serial.println(step_move); nhap_nhay(50, 3); float hieu_f[servo_max]; unsigned int step = 0, step_next; byte time; byte thay_doi; while (true) { //lấy hiệu góc hiện tại và góc sau if (step < step_move) { step_next = step + 1; // không viết : step++ } else { /*step = step_mov :thì step tiếp theo của step cuối cùng là step đầu tiên*/ step_next = 0; } for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { hieu_f[i] = (float(goc_servo[i][step]) - float(goc_servo[i][step_next])); } Serial.println(step); Serial.println(goc_servo[0][step]); Serial.println(goc_servo[0][step_next]); Serial.println(hieu_f[0]); //int denta; /*vận tốc sẽ tăng dần khi khởi đầu, đạt max, vận tốc giảm dần khi ở cuối quá trình, */ for (float loading = 1.0; loading <= 100.0; loading++) { //denta=30+((sq(loading-150))/1000); // loading là phần trăm %, đánh giá kết thúc 1 động tác là 100% for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { goc_tam_thoi[i] = byte(float(goc_servo[i][step]) - (((hieu_f[i]) * loading) / 100.0)); } Serial.print(loading); Serial.print("‚"); Serial.print(hieu_f[0]); Serial.print("‚"); Serial.println(goc_tam_thoi[0]); // gia tốc từ chậm->nhanh->chậm if ((loading >= 0.0) && (loading < 20.0)) { time = delay_toc_do * 2 + 5; } else if (loading < 30.0) { time = delay_toc_do / 2 + 5; } else if (loading < 90.0) { time = delay_toc_do + 5; } else { time = delay_toc_do * 2 + 5; } // delay(delay_toc_do); while ((millis() % delay_toc_do) != 0) { // làm trễ /* cứ sau denta_ms, vòng lặp mới được thoát, */ pause(); } //while /* Đoạn code < delay(time) >sẽ tương đương với < while((millis()%time)!=0){;} > - Lý do mình mình không chọn delay :về bản chất Delay sẽ vô hiệu hóa hoàn toàn chương tình arduino , arduino sẽ không thể làm gì cho đến khi hết Delay. Trong khi đó chúng ta muốn ấn nút PAUSE(tạm dừng robot) ngay lập tức Robot sẽ không dừng ngay vì bị Delay vô hiệu hóa. Đấy là lí do mình đã cho hàm pause() lồng vào bên trong khối while() như bạn đã thấy. */ move_all(); } // for_loading if (step < step_move) { step++; // tăng cho lần kế tiếp } else { /* step = step_move*/ step = 0; // lại từ đầu } //kết thúc 1 động tác delay(100); } //while } void learn_and_move() { step_move = 0; while (digitalRead(start_pause_pin) != 0) { //b1: điều khiển servo bằng biến trở while (digitalRead(record_pin) != 0) { control_servo(); if ((digitalRead(start_pause_pin) == 0) && (step_move == 0)) { // nếu chưa có cài đặt nào mà vô thẳng phần chạy thì hiểu : lấy cài đặt từ eeprom nap_eeprom_sang_ram(); } if ((digitalRead(start_pause_pin) == 0) && (step_move != 0)) { goto buoc_3; } //delay(1);// bỏ delay luôn } // nút record đươcj nhấn, thoát lặp // b2: lưu vào mảng record(step_move); if (step_move < step_max) { step_move++; // tăng step cho bước sau } } // nút start_pause được nhấn, thoát lặp buoc_3: step_move--; //không có bước sau, giảm step_move xuống 1 đơn vị //b4:auto move auto_move(); } void loop() { } // loop
GIẢI THÍCH CODE VÀ CÁCH DÙNG
Code được chia ra làm 2 phần rõ ràng:
- Thiết lập người dùng: Cài đặt pin kết nối, số bước để học.
- Main code: bạn không cần chỉnh sửa phần này (tối ưu chưa nào ^^).
Trong phần tính toán lấy giá trị của biến trở để quy đổi về góc:
map(A0_value, 200,823, 0, 180);
Như đã biết, giá trị trả về của hàm AnalogRead trong khoảng từ 0-1023 (tương ứng mức điện áp 0->5v). Tuy nhiên, để thực hiện ý tưởng điều khiển tuyến tính servo với góc từ 0->180 thì ta phải lấy khoảng giá trị sao cho góc lệch của servo phải tương ứng với góc lệch của biến trở.
SIZE_MEMORY_EEPROM: Kích thước eeprom trên arduino của bạn thui.
Main code
Video hướng dẫn dùng code
Các bạn chú ý
Việc sử dụng EEPROM luôn được cân nhắc với tuổi thọ của bộ nhớ EEPROM.
Do đó, nếu yên tâm với bộ nguồn ổn định (USB hoặc PIN) thì không nhất thiết phải lưu dữ liệu vào EEPROM, Về mặt bản chất, việc dùng EEPROM chỉ là sao chép dữ liệu trên bộ nhớ tạm thời (RAM).
Vì vậy, đối với các dự án cần thay thế nguồn (tạm nghỉ robot, robot đồ chơi, robot công nghiệp..) thì chỉ khi thấy ưng ý với code chạy thử, bạn mới cần đến lưu dữ liệu .
Mình cũng đã sử dụng thành công IC eeprom làm bộ nhớ ngoài cho dự án này.
Vì ic sử dụng giao tiếp I2C nên 2 chân analog A4 và A5 sẽ bị sử dụng để giao tiếp. Bạn không được dùng nó để đặt thêm biến trở.
ROBOT CÁNH TAY 5 BẬC
Chuẩn bị
- Điều khiển: 1 arduino uno r3.
- 5 chiết áp (biến trở xoay) giá trị 10k ôm-> 200K ôm
- 5 servo bất kì
- 3 nút ấn.
- Còn lại là nguồn và đồ ráp mạch.
Cũng như ví dụ trên, nhưng thêm 4 servo và phần khung robot. Thế là chúng ta có đồ chơi rồi.
Sơ đồ mạch
Code
//Tác giả: Thái Sơn // CODE ROBOT SERVO HỌC LỆNH, ĐƯỢC DĂNG TẢI LẦN ĐẦU TẠI CỘNG ĐỒNG ARDUINO VIỆT NAM: arduino.vn // Ngày 1-1-2017 //tạo 5 đối tượng servo từ dưới lên trên #define servo_max 5 // số step lớn nhất , nó sẽ tiêu tốn step_max*servo_max (byte) RAM // ví dụ cần 200*5=1000 byte RAM #define step_max 200 // nút ấn #define start_pause_pin 12 #define record_pin 7 #define ENABLE_EEPROM_PIN 2 // đèn báo #define led_pin 13 // tốc độ nhanh chậm #define delay_toc_do 20 //cài pin vào analog byte pin_analog[servo_max] = { A0, A1, A2, A3, A4 }; // cài đặt pin ra cho servo byte pin_servo[servo_max] = { 3, 5, 6, 9, 10 }; // có 5 servo unsigned int A0_value, A1_value, A2_value, A3_value, A4_value; byte get_goc(byte servo_i) { // tính toán lấy giá trị góc của biến trở i switch (servo_i) { case 0: A0_value = constrain(analogRead(A0), 200, 823); return map(A0_value, 200, 823, 4, 175); break; case 1: A1_value = constrain(analogRead(A1), 200, 823); return map(A1_value, 200, 823, 4, 175); break; case 2: A2_value = constrain(analogRead(A2), 200, 823); return map(A2_value, 200, 823, 175, 4); break; case 3: A3_value = constrain(analogRead(A3), 200, 823); return map(A3_value, 200, 823, 175, 4); break; case 4: A4_value = constrain(analogRead(A4), 200, 823); return map(A4_value, 200, 823, 100, 175); // tay gắp, góc quay 100°->180° break; default: break; } } // kích thước eeprom (số byte) trên arduino của bạn // trong ví dụ này mình dùng arduino uno r3 có 1024 bytes EEPROM const unsigned int SIZE_MEMORY_EEPROM = 1024; /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// /////////////////////////MAIN CODE- BẠN KHÔNG CẦN CHỈNH SỬA PHẦN NÀY//////////////////////////////////////////// ////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// #include <EEPROM.h> #include <Servo.h> Servo servo[servo_max]; //pin button int step_move = 0; /* mảng lưu góc cho 5 servo, 90 là giá trị góc khởi tạo cho toàn bộ phần tử*/ byte goc_servo[servo_max][step_max]; // mảng 2 chiều quản lý (servo_max) servo byte goc_tam_thoi[servo_max] = { 90 }; // lưu góc tạm thời tại thời điểm cần tính void setup() { pinMode(led_pin, OUTPUT); //2 pin button //Serial.begin(9600); pinMode(start_pause_pin, INPUT_PULLUP); pinMode(ENABLE_EEPROM_PIN, INPUT_PULLUP); pinMode(record_pin, INPUT_PULLUP); // cài chế độ 5 pin analog for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { pinMode(pin_analog[i], INPUT); servo[i].attach(pin_servo[i]); } ADCSRA = ((ADCSRA & (B11111000)) | B00000100); // Cài tần số quét analog 1mhz learn_and_move(); // chạy hàm } void move_servo(byte i, byte goc_i) { servo[i].write(goc_i); } void nhap_nhay(unsigned int time_delay, byte count) { for (byte i = 0; i < count; i++) { digitalWrite(led_pin, HIGH); delay(time_delay); digitalWrite(led_pin, LOW); delay(time_delay * 2); } } void record(unsigned int step_x) { for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { goc_servo[i][step_x] = get_goc(i); } nhap_nhay(100, 2); Serial.println(goc_servo[0][step_x]); } void move_all() { for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { move_servo(i, goc_tam_thoi[i]); } // di chuyển } void control_servo() { byte hieu; for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { hieu = abs(goc_tam_thoi[i] - get_goc(i)); if ((hieu >= 1) && (hieu < 170)) { // chống nhiễu // bạn cũng không được di chuyển arm điều khiển quá nhanh goc_tam_thoi[i] = get_goc(i); } } // lấy góc move_all(); } void nap_eeprom_sang_ram() { // nạp eeprom sang RAM step_move = EEPROM.read(SIZE_MEMORY_EEPROM - 1); // lấy lại step_move từ rom for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { for (int step_j = 0; step_j < step_max; step_j++) { goc_servo[i][step_j] = EEPROM.read(step_j + i * step_max); //nạp dữ liệu từ rom sang ram } } } void luu_vao_eeprom() { // bước 1: lưu dữ liệu vào rom EEPROM.write(SIZE_MEMORY_EEPROM - 1, step_move); // ghi step_move vào rom delay(15); // đợi 15ms để hoàn thành ghi 1 ô nhớ nhap_nhay(500, 3); digitalWrite(led_pin, HIGH); // giữ nguyên đèn for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { //Serial.print("luu"); //Serial.println(i); for (int step_j = 0; step_j < step_move; step_j++) { EEPROM.write(step_j + i * step_max, goc_servo[i][step_j]); //nạp dữ liệu từ ram vào rom delay(15); // đợi 15ms để hoàn thành ghi 1 ô nhớ } } nhap_nhay(500, 3); digitalWrite(led_pin, LOW); // tắt đèn } void pause() { // chỉ được lưu dữ liệu vào eeprom khi đã có dữ liệu // nhấn pause trước, sau đó mới nhấn nút ENABLE_EEPROM_PIN để bắt đầu ghi vào eeprom // if (digitalRead(start_pause_pin) == 0) { while (true) { digitalWrite(led_pin, 1); delay(300); // chống nhiễu Serial.println("PAUSE"); if (digitalRead(ENABLE_EEPROM_PIN) == 0) { // nhấn lưu eeprom delay(300); luu_vao_eeprom(); } if (digitalRead(start_pause_pin) == 0) { Serial.println("START"); digitalWrite(led_pin, 0); delay(300); // chống nhiễu goto out_pause; } } //while } //if out_pause:; // thoát lặp } void auto_move() { Serial.println(step_move); nhap_nhay(50, 3); float hieu_f[servo_max]; unsigned int step = 0, step_next; byte time; byte thay_doi; while (true) { //lấy hiệu góc hiện tại và góc sau if (step < step_move) { step_next = step + 1; // không viết : step++ } else { /*step = step_mov :thì step tiếp theo của step cuối cùng là step đầu tiên*/ step_next = 0; } for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { hieu_f[i] = (float(goc_servo[i][step]) - float(goc_servo[i][step_next])); } Serial.println(step); Serial.println(goc_servo[0][step]); Serial.println(goc_servo[0][step_next]); Serial.println(hieu_f[0]); //int denta; /*vận tốc sẽ tăng dần khi khởi đầu, đạt max , vận tốc giảm dần khi ở cuối quá trình, */ for (float loading = 1.0; loading <= 100.0; loading++) { //denta=30+((sq(loading-150))/1000); // loading là phần trăm %, đánh giá kết thúc 1 động tác là 100% for (byte i = 0; i < servo_max; i++) { goc_tam_thoi[i] = byte(float(goc_servo[i][step]) - (((hieu_f[i]) * loading) / 100.0)); } Serial.print(loading); Serial.print("‚"); Serial.print(hieu_f[0]); Serial.print("‚"); Serial.println(goc_tam_thoi[0]); // gia tốc từ chậm->nhanh->chậm if ((loading >= 0.0) && (loading < 20.0)) { time = delay_toc_do * 2 + 5; } else if (loading < 30.0) { time = delay_toc_do / 2 + 5; } else if (loading < 90.0) { time = delay_toc_do + 5; } else { time = delay_toc_do * 2 + 5; } // delay(delay_toc_do); while ((millis() % delay_toc_do) != 0) { // làm trễ /* cứ sau denta_ms, vòng lặp mới được thoát, */ pause(); } //while /* Đoạn code < delay(time) >sẽ tương đương với < while((millis()%time)!=0){;} > - Lý do mình mình không chọn delay :về bản chất Delay sẽ vô hiệu hóa hoàn toàn chương tình arduino , arduino sẽ không thể làm gì cho đến khi hết Delay. Trong khi đó chúng ta muốn ấn nút PAUSE(tạm dừng robot) ngay lập tức Robot sẽ không dừng ngay vì bị Delay vô hiệu hóa. Đấy là lí do mình đã cho hàm pause() lồng vào bên trong khối while() như bạn đã thấy. */ move_all(); } // for_loading if (step < step_move) { step++; // tăng cho lần kế tiếp } else { /* step = step_move*/ step = 0; // lại từ đầu } //kết thúc 1 động tác delay(100); } //while } void learn_and_move() { step_move = 0; while (digitalRead(start_pause_pin) != 0) { //b1: điều khiển servo bằng biến trở while (digitalRead(record_pin) != 0) { control_servo(); if ((digitalRead(start_pause_pin) == 0) && (step_move == 0)) { // nếu chưa có cài đặt náo mà vô thẳng phần chạy thì hiểu : lấy cài đặt từ eeprom nap_eeprom_sang_ram(); } if ((digitalRead(start_pause_pin) == 0) && (step_move != 0)) { goto buoc_3; } //delay(1);// bỏ delay luôn } // nút record đươcj nhấn, thoát lặp // b2: lưu vào mảng record(step_move); if (step_move < step_max) { step_move++; // tăng step cho bước sau } } // nút start_pause được nhấn, thoát lặp buoc_3: step_move--; //không có bước sau, giảm step_move xuống 1 đơn vị //b4:auto move auto_move(); } void loop() { } // loop
- Hàm quy đổi MAP được mình cài đặt phù hợp với con robot của mình, các bạn có thể cài lại cho phù hợp với dự án.
- Bạn chỉ cần thêm vài Code để thêm servo , kể từ phần MAIN CODE trở xuống bạn không cần làm gì thêm ( nếu chú ý sẽ thấy phần Main Code ở cả 2 ví dụ trên là giống nhau).
- Việc thêm số lượng servo cũng tương tự nhé.
- Cấu trúc phân vùng nhớ:
TEST CODE
Ý tưởng có được
Trước kia, mình có xem trên youtube một video giới thiệu về một Robot arm (arduino+servo) có khả năng tự học lệnh rồi sau đó thực hiện lại các động tác mà nó đã học.
Link: http://letsmakerobots.com/robot/project/micro-servo-robot
Mình đã COPY-PASTE code của tác giả rồi chạy thử->Kết quả : Tuyệt cú mèo.
Nhưng rồi sau đó, rắc rối mới bắt đầu xuất hiện khi có vài chỗ mình không hiểu nổi tác giả đã viết gì, sau này ngẫm ra mới thấy, đoạn code đó đã được tinh chỉnh để phù hợp với Robot của anh ấy. Tức là mình phải sửa lại toàn bộ 1 trong 2 thứ: Code của anh ta hoặc Con robot của mình.
“Vậy là đủ rồi..!”
Thế là mình đi đến quyết định: Viết lại Code.
- Tham khảo cấu trúc code của anh ấy.
- Code có tính tối ưu hóa cao hơn.(Bạn không cần chỉnh sửa ở phần MAIN CODE ^^)
- Robot có thể nhớ dữ liệu đã học kể cả khi mất điện(eeprom)
- Chuyển động mượt hơn với biến gia tốc.
- Sử dụng nút bấm 3 nút bấm linh hoạt thay vì dùng công tắc và nhấn đúp như Code cũ.
- Biến trở Code cũ không phù hợp .(0->1023)
- Tần số bộ counter analog 1mhz ( code cũ 125khz)
- Viết xong ,để một mình mình chơi không vui bằng đem chia sẻ với cộng đồng.
Kết
Hi vọng việc chế tạo một robot cho riêng mình sẽ không còn quá khó nữa.
ROBOT CỦA MÌNH :
ROBOT WALKER
Robot Nhện
Robot Tosy của Việt Nam
Đèn nghệ thuật thì sao nhỉ ?!!
Robot vẽ nè..
FA Spam facebook
Mình rất tâm đắc với dự án này, tuy chưa được hài lòng với bộ khung Robot Arm cho lắm ( vật liệu cây nhà lá vườn, việc đầu tư cho servo cũng đã ngốn một khoản kha khá). Mong rằng mình có khả năng tân trang ẻm nó với bộ khung xịn hơn trong thời gian tới.
Năm mới, chúc mọi người sức khỏe và gặt hái nhiều thành công hơn nữa. HAPPY NEW YEAR !
Chúc các bạn sớm có những ứng dụng thiết thực từ bài viết này^^
Tác giả: Thái Sơn.