Chế tạo keyboard với Arduino Pro Micro

I. Giới thiệu

Pro Micro là 1 Board Arduino độc đáo với chức năng HID (Human Interface Device) có thể giả lập chuột và bàn phím. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn làm 1 keyboard độc đáo bằng Arduino Pro Micro

II. Chuẩn bị

III. Kết nối

Bạn chỉ việc nối button vào board Arduino Pro Micro qua điện trở 10k thôi:

IV. Chương trình

Giới thiệu về lệnh

Để làm được project này, chúng ta cần tìm hiểu các lệnh của thư viện Keyboard.h. Thư viện này chỉ sử dụng cho những board hỗ trợ HID USB thôi nhá...Như Lenardo hay Pro Micro...Không cần Add thư viện hay gì hết,,,bạn cứ dùng lệnh bình thường...vì nó đã được tích hợp sẵn r

  • Keyboard.write(char): Lệnh này gửi ký tự đến cổng USB theo bảng mã ASCII...VD: Keyboard.write('z'), thỳ máy tính sẽ nhận được ký tự 'z' từ keyboard...Lưu ý phải có ngoặc '' bao quanh cái ký tự cần gửi
  • Keyboard.print(string): Lệnh này cho phép keyboard gửi 1 chuỗi ký tự đến máy tính...VD: Keyboard.print("Cộng đồng Arduino Việt Nam")...Sau khi gửi lệnh này, máy tính sẽ nhận được chuỗi "Cộng đồng Arduino Việt Nam".
  • Keyboard.println(string): Cũng giống như Keyboard.print()....nhưng sau khi gửi lệnh, máy tính sẽ nhận thêm phím [ENTER] khi kết thúc chuỗi
  • Keyboard.press(byte): Lệnh này cho phép gửi tín hiệu của nhấn các phím tương ứng như: Alt, Ctrl,...
  • Keyboard.release(byte): Sau khi thực hiện lệnh này, thì sẽ hủy nhấn phím (tức là không giữ cái phím đấy nữa)

Ví dụ về Code

Gửi một ký tự

int buttonPin = 2;  // Set chân button là chân số 2

void setup()
{
  pinMode(buttonPin, INPUT);  
  
}

void loop()
{
  if (digitalRead(buttonPin) == 1)  // Nếu button được nhấn
  {
    Keyboard.write('z');  // Gửi ký tự 'z' đến máy tính qua cổngS
    delay(1000);  
  }
}

Nhấn tổ hợp phím

#define KEY_RIGHT_SHIFT    0x85
#define KEY_RIGHT_ALT  0x86
#define KEY_RIGHT_GUI  0x87

#define KEY_UP_ARROW   0xDA
#define KEY_DOWN_ARROW 0xD9
#define KEY_LEFT_ARROW 0xD8
#define KEY_RIGHT_ARROW    0xD7
#define KEY_BACKSPACE  0xB2
#define KEY_TAB        0xB3
#define KEY_RETURN 0xB0
#define KEY_ESC        0xB1
#define KEY_INSERT 0xD1
#define KEY_DELETE 0xD4
#define KEY_PAGE_UP    0xD3
#define KEY_PAGE_DOWN  0xD6
#define KEY_HOME   0xD2
#define KEY_END        0xD5
#define KEY_CAPS_LOCK  0xC1
#define KEY_F1     0xC2
#define KEY_F2     0xC3
#define KEY_F3     0xC4
#define KEY_F4     0xC5
#define KEY_F5     0xC6
#define KEY_F6     0xC7
#define KEY_F7     0xC8
#define KEY_F8     0xC9
#define KEY_F9     0xCA
#define KEY_F10        0xCB
#define KEY_F11        0xCC
#define KEY_F12        0xCD
// đầu tiên phải define các giá trị của phím tương ứng
void setup()
{
pinMode(9, INPUT);
}
void loop()
{
if(digitalRead(9)==HIGH)
{
 Keyboard.press(KEY_LEFT_ALT);//Lưu ý Keyboard.press là giữ phím 
 Keyboard.write(KEY_F4);//Keyboard.write() là ấn phím, không phải giữ phím
 Keyboard.release(KEY_LEFT_ALT);//Nhả phím Alt ra
 //Thực hiện ấn lần lượt các phím Alt+F4...
 }
 
}

IV. Lời kết

Tương tự như vậy, các bạn có thể tạo ra được 1 keyboard hoàn chỉnh cho riêng mình...Không có j là khó khăn phải không ạ?? Chúc các bạn thành công, nếu thấy hay thỳ Rate Node cho mình nhé!!!

 

 

 

 

 

 

lên
27 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Bài liên quan
Các dự án được truyền cảm hứng

Bộ điều khiển PID - ứng dụng phần 2 - xe dò line dùng thuật toán PID

Tiép nối bài viết về xe dò line cảm ơn Đỗ Hữu Toàn đã viết hộ mình phần 4. hôm nay mình sẽ làm cho chiếc xe dò line đi mượt và có hồn hơn 

lên
34 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.
Các bài viết cùng tác giả

Dùng máy tính điều khiển Arduino thông qua bluetooth với C# - Một cái nhìn toàn diện về module bluetooth HC-05

Để trả lời câu hỏi của bạn Trần Tùng: “Có cách nào để máy tính dùng C# để điều khiển Arduino qua bluetooth không?”. Hôm nay, viết bài để giải quyết vấn đề này, đó là : Dùng máy tính để điều khiển Arduino thông qua module HC-05

lên
53 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.

Kết nối Raspberry và máy tính qua cổng Serial

Trong bài chia sẻ này, mình sẽ chia sẻ cách kết nối, điều khiển Raspberry Pi 2 qua cổng Serial. Ưu điểm của cách kết nối này là có thể đồng thời cấp nguồn cho Pi của bạn và không cần bàn phím, chuột hay màn hình kết nối và làm việc với Pi. Bạn sẽ cần cài đặt phần mềm mô phỏng thiết bị đầu cuối ( ở đây là Putty) nếu bạn sử dụng Windows, ngoài ra còn cần cài đặt Driver cần thiết. Raspberry Pi được tích hợp sẵn cổng giao tiếp nối tiếp Serial cho phép các thiết bị kết nối tới giao diện điều khiển dòng lệnh, đăng nhập và làm việc như một User. Chúng ta cũng nên tìm hiểu một cách tương tự để kết nối với Pi qua mạng nội bộ sử dụng SSH theo bài viết sau của bác raspi: tại đây

lên
10 thành viên đã đánh giá bài viết này hữu ích.